Mỗi lĩnh vực cần một quy định riêng về trách nhiệm pháp lý với AI?_ket qua bong da truc tuyen ma cao
Mới đây,ỗilĩnhvựccầnmộtquyđịnhriêngvềtráchnhiệmpháplývớket qua bong da truc tuyen ma cao Bộ Tư pháp và Trường Đại học Luật TP.HCM cùng phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế “Trách nhiệm pháp lý trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo: Thực tiễn quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam”. Đây là Hội thảo quốc tế đầu tiên tại Việt Nam về chủ đề pháp luật với trí tuệ nhân tạo nói chung, và cụ thể là trách nhiệm pháp lý liên quan tới ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong đời sống xã hội.
Trong số các ý kiến được đưa ra được Cổng thông tin điện tử hochiminhcity.gov.vn ghi nhận, PGS. TS Trần Việt Dũng, Trưởng khoa Luật Quốc tế nhìn nhận: "Từ các tham luận về trách nhiệm pháp lý liên quan đến ứng dụng AI trong nhiều lĩnh vực khác nhau, có thể nhận thấy, không có và cũng không thể quy định một đạo luật chung nhất điều chỉnh trách nhiệm pháp lý khi ứng dụng AI".
Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, tùy theo mức độ ứng dụng khác nhau, trách nhiệm pháp lý của các chủ thể khi ứng dụng AI là không giống nhau. Vì thế PGS. TS Trần Việt Dũng đề xuất, mỗi lĩnh vực cần xây dựng các quy định chuyên biệt để điều chỉnh trách nhiệm pháp lý liên quan tới AI.
Với sự phát triển khoa học công nghệ, pháp luật Việt Nam nói riêng và pháp luật các nước nói chung đang phải đối mặt với những vấn đề chưa từng có tiền lệ liên quan đến trách nhiệm pháp lý phát sinh từ ứng dụng AI. Tất cả những vấn đề này hoàn toàn chưa được quy định cụ thể trong hệ thống pháp luật các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, từ đó khiến cho các hoạt động liên quan đến AI gặp khó khăn và dễ xảy ra nhiều bất cập.
Hội thảo vừa qua tạo cơ hội để các nhà hoạt định chính sách, các chuyên gia pháp lý, các nhà khoa học, cộng đồng doanh nghiệp… chia sẻ, trao đổi những ý tưởng, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các thách thức, vấn đề pháp lý.
Anh Hào