Nhân dịp tham dự Khóa họp thường niên của Đại Hội đồng Liên hợpquốc,ĐềnghịIMFtiếptụcphốihợpchặtchẽvớiViệbóng đá mobi sáng 27-9 (theo giờ Việt Nam), tại thủ đô Washington D.C của Hoa Kỳ, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp bà Christine Largarde, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệquốc tế (IMF), trao đổi về tình hình, quan điểm của mỗi bên về các vấn đề quantâm chung.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng Giám đốcĐiều hành IMF Christine LagardeThủ tướngNguyễn Tấn Dũng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của IMF trong hệ thốngtài chính tiền tệ toàn cầu, đặc biệt trong việc hỗ trợ các khu vực kinh tế chủchốt vượt qua khủng hoảng và khó khăn những năm qua; ủng hộ những nỗ lực hiện tạicủa IMF trong việc cho vay hỗ trợ khủng hoảng, hỗ trợ các nước thu nhập thấp, cảicách công tác quản trị điều hành và nâng cao hiệu quả hoạt động của IMF.
Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự hợp tác và hỗ trợ của IMF dành cho Việt Nam từtrước tới nay, từ quá trình tái cơ cấu kinh tế từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửacho tới các nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát hiện nay.
Thôngbáo một số nét chính về tình hình kinh tế Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũngkhẳng định Chính phủ Việt Nam kiên định mục tiêu tăng cường ổn định kinh tế vĩmô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012,đồng thời đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gồm hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường, phát triển nhanh nguồn nhân lực và xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầngđồng bộ.
Bên cạnhđó, Chính phủ Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, tập trung vàocải cách doanh nghiệp nhà nước, đầu tư công và hệ thống ngân hàng, chuyển đổimô hình tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội.
Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng đề nghị IMF tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam đểđưa ra các đánh giá, khuyến nghị chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chếlạm phát; tăng cường tư vấn, đối thoại chính sách, hỗ trợ kỹ thuật cho ViệtNam.
TổngGiám đốc Largarde đánh giá cao nỗ lực điều hành của Chính phủ Việt Nam trong ổnđịnh kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và khẳng định sẵn sàng hỗ trợ Việt Namtrong lĩnh vực này, qua đó tạo nền tảng vĩ mô ổn định, vững chắc để góp phầnthu hút mạnh hơn nữa các luồng vốn FDI nhằm hỗ trợ Việt Nam tiếp tục phát triển.
Bà khuyếnkhích Việt Nam cải cách cơ cấu kinh tế, phát triển hơn nữa khu vực tư nhân, tiếptục cải cách khu vực tài chính và duy trì chính sách tiền tệ hiện tại, tăng hiệuquả và lợi nhuận của doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời cần huy động các nguồn lựckhác nhau để phát triển kinh tế.
TổngGiám đốc Largarde khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về tư vấn chính sách,đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật; tin tưởng với các biện pháp toàn diện như hiện nay,nền kinh tế Việt Nam sẽ vượt qua được những thách thức về kinh tế vĩ mô.
Cùngngày, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Namrời thủ đô Washington D.C sang New York tham dự Phiên thảo luận chung của Đại Hộiđồng Liên hợp quốc khóa 68.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
Hàng chè sen phố cổ nổi tiếng đất Hà thành
Tại sao ngành xuất bản VN phát triển mà người dân chỉ đọc 1,2 cuốn sách/năm?
Cảnh thú vị trong đám hỏi ở Vĩnh Phúc gây 'bão' mạng
Cặp đôi ở TPHCM tiết lộ lí do 10 năm không nhà, không xe, dành tiền xê dịch
Học tổ chức đám cưới, cô gái trẻ bị lừa cưới thật
Vì sao không nên dùng điện thoại di động khi đi vệ sinh?
Mitsubishi tạm biệt thị trường Trung Quốc
Sẽ rút kinh nghiệm sau trao giải 'Nữ diễn viên phụ xuất sắc' cho Bùi Lan Hương
Robot 5G tham gia điều trị bệnh nhân Covid
Nghỉ việc công ty về nhà khởi nghiệp, người đàn ông đổi đời
Sao Việt hội tụ tại tuần lễ thời trang của Xuân Lan
Đường hoàn lương của thầy giáo đồng tính, mắc bệnh thế kỷ HIV