Tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ về hoạt động đầu tư công_keocopa

[Nhận Định Bóng Đá] 时间:2025-01-27 14:56:23 来源:Betway 作者:Cúp C2 点击:40次

  Đại biểu Huỳnh Nghĩa,ạokhuônkhổpháplýđồngbộvềhoạtđộngđầutưcôkeocopa thành phố Đà Nẵng. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ7, chiều 24-5, các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường nghe Chính phủtrình dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) và thảo luận một số nội dungcòn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đầu tư công.

Huy động hiệu quả các nguồn lực của xã hội tham gia thị trường bất độngsản

Tờ trình dự án Luật Kinh doanhbất động sản (sửa đổi) đánh giá, Luật Kinh doanh bất động sản cùng với các luậtcó liên quan như Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Quyhoạch đô thị, Bộ luật Dân sự… đã tạo ra một hệ thống cơ sở pháp lý tương đốiđầy đủ, đồng bộ, giúp thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh,từng bước hội nhập với thông lệ quốc tế; thu hút được nhiều nguồn lực trong vàngoài nước vào lĩnh vực bất động sản...

Tuy nhiên, sau hơn 7 năm triển khaithi hành, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Luật Kinh doanh bất động sản 2006đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinhtế-xã hội cần được sửa đổi.

Cụ thể Luật Kinh doanh bất độngsản hiện hành chưa quy định đủ các chế tài để tạo lập một thị trường bất độngsản phát triển đồng bộ và lành mạnh; chưa có quy định để bảo đảm thị trường bấtđộng sản phát triển có kế hoạch, để Nhà nước có thể kiểm soát, điều tiết đượccung-cầu của thị trường.

Phạm vi điều chỉnh của Luật Kinhdoanh bất động sản hiện hành chưa có quy định để phân biệt rõ đối tượng kinhdoanh bất động sản phải đăng ký kinh doanh theo quy định và đối tượng khôngthuộc diện kinh doanh bất động sản.

Vì thế dẫn đến tình trạng nhiềutổ chức, doanh nghiệp có đầu tư xây dựng, mua bất động sản nhưng chỉ để sử dụng(sản xuất, kinh doanh…) và trong quá trình sử dụng có nhu cầu bán, cho thuê dodư thừa hoặc không còn nhu cầu sử dụng, nhất là đối với các hộ gia đình, cánhân cũng phải đăng ký kinh doanh, phải thành lập pháp nhân, phải có vốn phápđịnh thì mới được bán, cho thuê nhà ở, bất động sản là không phù hợp thực tế,không có tính khả thi.

Luật hiện hành quy định tổ chức,cá nhân kinh doanh bất động sản khi bán, cho thuê, cho thuê mua bất động sảnbắt buộc phải thông qua Sàn giao dịch bất động sản.

Quy định này đã làm tăng thêm tổchức kinh doanh dịch vụ trung gian, tăng thêm thủ tục, chi phí và góp phần đẩygiá, tạo giao dịch ảo...

Cơ quan soạn thảo cho biết việcxây dựng dự thảo Luật phải tạo được môi trường pháp lý thông thoáng, bình đẳngđể huy động hiệu quả các nguồn lực của xã hội tham gia vào thị trường bất độngsản; tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và người dântham gia hoạt động kinh doanh bất động sản; tăng cường hội nhập quốc tế, tạođiều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực kinh doanh bất độngsản...

Luật Kinh doanh bất động sản (sửađổi) có 5 Chương, 74 Điều; giảm 1 Chương và 7 Điều so với Luật Kinh doanh bấtđộng sản 2006. Trên cơ sở nhất trí với sự cần thiết sửa đổi Luật Kinh doanh bấtđộng sản 2006, thẩm tra dự án Luật, Ủy ban Kinh tế đã nêu quan điểm về các nộidung: các loại bất động sản đưa vào kinh doanh; phạm vi kinh doanh bất động sảncủa người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài; điều kiệnđối với tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản; chính sách đầu tư kinh doanhbất động sản; quy định cho phép các chủ đầu tư kinh doanh bất động sản được bán,cho thuê, cho thuê mua bất động sản hình thành trong tương lai…

Nâng cao kỷ cương, kỷ luật trong quản lý đầu tư công

Thảo luận dự thảo Luật Đầu tưcông, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội nhất trí với quy định về phạm vi điềuchỉnh như dự thảo Luật. Theo đó, Luật Đầu tư công điều chỉnh về quản lý, sửdụng vốn đầu tư công và cùng với các luật chuyên ngành khác tạo nên một khuônkhổ pháp lý đồng bộ, thống nhất điều chỉnh toàn bộ hoạt động đầu tư công.

Dự thảo Luật đã quy định theohướng nâng cao kỷ cương, kỷ luật trong quản lý đầu tư công, từ khâu phê duyệtchủ trương, thẩm định nguồn vốn nhằm hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải gâylãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công.

Theo quy định của dự thảo Luật,mọi đối tượng sử dụng vốn đầu tư công, kể cả doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế đều được điều chỉnh trong Luật này. Riêng hoạt động đầu tư vốn Nhà nướctại các doanh nghiệp sẽ được điều chỉnh tại dự án Luật Quản lý và sử dụng vốnNhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Một số ý kiến cho rằng phạm viđiều chỉnh của dự thảo Luật đã thể hiện được tính đồng bộ, thống nhất giữa cácLuật cùng điều chỉnh hoạt động đầu tư công như Luật Ngân sách Nhà nước, LuậtQuản lý nợ công, Luật Quản lý và sử dụng tài sản Nhà nước, Luật Đấu thầu, LuậtPhòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các luậtkhác có liên quan như Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị...

Cho ý kiến về tiêu chí phân loạidự án đầu tư nhóm A, B,C, có ý kiến cho rằng việc phân loại nhóm dự án đầu tưlà vấn đề quan trọng. Luật đầu tư công muốn thực hiện tốt nguyên tắc công khai,minh bạch thì cần có các tiêu chí phân loại cụ thể, rõ ràng.

Đại biểu Huỳnh Nghĩa (Đà Nẵng) đềnghị dự thảo Luật cần cụ thể hóa các tiêu chí phân loại các dự án nhóm A, B, C.Theo đại biểu, việc phân loại quy định tại dự thảo mới chủ yếu dựa vào quy mô,tính chất dự án mà chưa dự vào tính chất của nguồn vốn đầu tư công; chưa có sựphân định nguồn vốn thuộc ngân sách địa phương, nguồn vốn đầu tư do Trung ươngphân bổ cho địa phương để xác định thẩm quyền từng cấp, thẩm quyền của Chínhphủ và thẩm quyền của Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh. Cách phân định này chưa tạođiều kiện chủ động cho địa phương có điều kiện tự cân đối ngân sách đầu tư vàkhông khuyến khích cho các địa phương tự cân đối ngân sách.

Đại biểu Trương Văn Vở ( ĐồngNai) cho rằng, vấn đề quan trọng hàng đầu để chấn chỉnh đầu tư công là cần làmrõ khái niệm về hiệu quả đầu tư công. Đại biểu nhấn mạnh đây là cơ sở để đánhgiá, xác định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong thực hiệnđầu tư công nhằm tránh sự lãng phí do công trình đầu tư không đồng bộ.

Tán thành với các nguyên tắc quảnlý đầu tư công như căn cứ vào tổng thể nền kinh tế-xã hội, chiến lược kinhtế-xã hội..., đại biểu Trương Văn Vở đề nghị dự thảo cần quan tâm, quy định đậmnét hơn nguyên tắc là căn cứ vào quy hoạch vùng kinh tế. Theo đại biểu đây làcơ sở để phân bổ nguồn lực đầu tư có hiệu quả, khắc phục dàn trải, loại bỏ cơchế xin cho.

Tại phiên thảo luận, các đại biểuQuốc hội đã cho ý kiến cụ thể về: hình thức đầu tư đối tác công tư (PPP); phâncấp quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư đối với chương trình, dựán; kế hoạch đầu tư trung hạn; công khai, minh bạch và giám sát của cộng đồngtrong đầu tư công.../.

Theo TTXVN

(责任编辑:La liga)

    相关内容
    精彩推荐
    热门点击
    友情链接