Nghị quyết 26 giúp phát triển toàn diện nông nghiệp_kết quả sheffield wednesday
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi làm việc
Ngày 15/9,ịquyếtgiúppháttriểntoàndiệnnôngnghiệkết quả sheffield wednesday tại Hà Nội, Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng đã làm việc với lãnh đạo chủ chốt Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn về tình hình thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Cùng dự buổi làm việc có Phó Thủtướng Vũ Văn Ninh và lãnh đạo nhiều ban, bộ, ngành, cơ quan liên quan.
Phát biểu tại buổi làm việc, TổngBí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh Nghị quyết số 26-NQ/TW là một nghị quyết quantrọng, đã đề ra các quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp toàn diện, cơ bảncho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân ở Việt Nam.
Tổng Bí thư đánh giá, mặc dù mớitriển khai được 3 năm, nhưng với sự đồng tâm nhất trí cao của toàn Đảng, toàndân, sự ráo riết quyết liệt chỉ đạo từ Trung ương đến cơ sở, trong bối cảnhtình hình thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, việc thực hiện Nghị quyếtsố 26-NQ/TW đã mang lại những kết quả quan trọng.
Sản xuất nông nghiệp phát triểnmạnh mẽ và toàn diện, mặc dù dân số tăng, diện tích đất sản xuất nông nghiệpgiảm, nhưng Việt Nam vẫn bảo đảm được an ninh lương thực và xuất khẩu ngày càngtăng. Nông dân phấn khởi vì được mùa, được giá; đời sống vật chất và tinh thầncủa bà con không ngừng được cải thiện. Xây dựng nông thôn mới đang trở thànhphong trào sôi nổi trong cả nước.
Tỷ trọng nông nghiệp tuy giảm,nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên, đặc biệt trong bối cảnh khủnghoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, nông nghiệp càng khẳng định đượcvai trò hết sức quan trọng, là nền tảng cho sự phát triển bền vững kinh tế-xãhội đất nước.
Đánh giá cao những kết quả bướcđầu đạt được sau 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, đồng thờiTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh trong thời gian tới, cần tiếp tục quántriệt sâu sắc và tổ chức thực hiện một cách đồng bộ, quyết liệt hơn nữa các nộidung quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp mà Nghị quyết đã đề ra.
Muốn vậy, Tổng Bí thư yêu cầuphải có sự chỉ đạo ráo riết, quyết liệt các cấp ủy Đảng; tăng cường quản lý củaNhà nước; sự vào cuộc của các cấp, các ngành, đoàn thể bằng các chương trình,kế hoạch hành động cụ thể, thiết thực; sự hưởng ứng tích cực và chủ động sángtạo của người dân với những cách làm hay, mô hình sản xuất hiệu quả.
Tổng Bí thư cũng yêu cầu cần làmtốt hơn nữa công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về pháttriển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, về tiềm năng thế mạnh và triển vọngphát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, trong đó người nông dân cần pháthuy vai trò chủ lực.
Các chương trình, kế hoạch, đề ánđã đề ra, cần được tập trung chỉ đạo, sớm hoàn thành; những nội dung chưa hợp lýcần phải được điều chỉnh; đồng thời thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thựchiện, sơ kết, tổng kết để nhân rộng các mô hình làm ăn hiệu quả; kịp thời tháogỡ những khó khăn, vướng mắc, đặc biệt về cơ chế chính sách, tạo động lực chonông nghiệp, nông thôn Việt Nam không ngừng phát triển.
Việc nâng cao vai trò chủ thể củangười nông dân không chỉ là đơn thuần là cải thiện và nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần của bà con, mà đây còn là vấn đề mang tính chiến lược, nhằm xâydựng giai cấp nông dân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Tuy nhiên, trước mắt phải tập trung vào những việc cần làm đểkhông ngừng cải thiện đời sống mọi mặt của người nông dân và tăng cường pháthuy dân chủ.
Tổng Bí thư đặc biệt lưu ý, phảilàm tốt công tác quy hoạch đất đai, trước hết quy hoạch ở tầm vĩ mô, trên cơ sởđó quản lý, sử dụng đất đai theo đúng quy hoạch; xác định cơ cấu kinh tế nôngnghiệp hợp lý, trên cơ sở khai thác tiềm năng, thế mạnh ở từng địa phương; thựchiện xã hội hóa để thu hút các nguồn lực theo phương châm Nhà nước và nhân dâncùng làm, bố trí đầu tư có trọng tâm trọng điểm nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quảđầu tư.
Về xây dựng nông thôn mới, TổngBí thư nhấn mạnh, cùng với đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, giao thông, thủy lợi...,cần chú ý phát triển hạ tầng xã hội: trường học, trạm xá, bảo vệ môi trườngsinh thái..., bảo đảm sự phát triển toàn diện và bền vững của nông thôn ViệtNam.
Tổng Bí thư nhắc nhở, việc triểnkhai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết đã đề ra, cần phải đượcthường xuyên kiểm tra, đôn đốc, với quyết tâm và nỗ lực cao, nhằm tạo chuyểnbiến mạnh mẽ, toàn diện trong phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
Báo cáo tình hình triển khai vàkết quả thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Cao Đức Phát cho biết trong 3 năm qua, mặc dù phải đối mặt với nhiềukhó khăn, thách thức, nhưng nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam tiếp tục duy trìđà tăng trưởng, góp phần ổn định kinh tế-xã hội đất nước.
Tỷ lệ tăng trưởng nông nghiệptăng đáng kể cả về năng suất, sản lượng và giá trị, dự kiến năm nay tổng sảnlượng lương thực đạt hơn 41 triệu tấn; riêng 8 tháng đầu năm tổng kim ngạchxuất khẩu các loại nông, lâm, thủy sản đạt 16 tỷ USD. Về xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế-xã hội, tổng năng lực tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp ngàycàng tăng; đã mở mới, nâng cấp hàng chục ngàn km đường giao thông nông thôn;nâng số xã được sử dụng điện lưới lên 97,8%, số hộ được sử dụng điện lưới đạt95,4%; cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin về cơ bản đã phát triển đến các xãvùng sâu, vùng xa.
Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm xuốngcòn 9,45%, hộ nghèo nông thôn còn 11,3% theo tiêu chí cũ; tỷ lệ người dân nôngthôn được sử dụng nước hợp vệ sinh tăng lên 83%; mạng lưới trường, lớp học ởvùng nông thôn vẫn tiếp tục phát triển; hệ thống các trạm y tế trên cả nướccũng được tăng cường cả về số lượng và bổ sung cán bộ y tế.
Kinh tế hộ, kinh tế trang trạiphát triển mạnh, kinh tế hợp tác có những chuyển biến tích cực, đến nay cả nướccó hơn 135 ngàn trang trại, mỗi năm có gần 4000 tổ hợp tác mới ra đời. Tổng vốnđầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 3 năm qua đạt gần 290.000 tỷ đồng,chiếm khoảng 52% tổng vốn đầu tư phát triển của cả nước.
Tuy vậy, Bộ trưởng Cao Đức Phátcũng cho biết việc triển khai Nghị quyết chưa đồng bộ, quyết liệt, kết quả đạtđược còn hạn chế so với yêu cầu, chậm tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ, toàndiện trên thực tế. Nhận thức của một bộ phận cán bộ các cấp và người dân chưađúng, chưa đầy đủ. Việc triển khai thực hiện một số cơ chế chính sách đã banhành chưa thực sự quyết liệt, còn lúng túng, thiếu đồng bộ, chậm ban hành vănbản hướng dẫn, hoặc do thiếu nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực tương ứng,thiếu kiểm tra đôn đốc thực hiện. Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôntuy được tăng cao hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Tại buổi làm việc, Phó Thủ tướngNguyễn Văn Ninh cùng đại diện các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương đều đánhgiá cao tầm quan trọng chiến lược của nông nghiệp, nông thôn, nông dân đối vớisự phát triển bền vững của đất nước; khẳng định quan điểm: phát triển nôngnghiệp toàn diện là then chốt, xây dựng nông thôn mới là căn bản và nông dânđóng vai trò chủ thể; đồng thời tập trung phân tích, đánh giá những kết quả đạtđược, những tồn tại, hạn chế, vướng mắc khó khăn cần tháo gỡ, cũng như đề xuất,kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TWtrong giai đoạn tới.
Nhiều vấn đề nổi lên từ thực tiễnđã được tập trung phân tích, thảo luận như quy hoạch sử dụng đất đai, tích tụruộng đất, tăng cường liên kết nhằm phân phối lợi ích hài hòa, đồng thời nângcao sức cạnh tranh, tạo đầu ra cho nông sản hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu trongnông nghiệp, xây dựng, hoàn thiện và bảo đảm thực thi các cơ chế chính sách phùhợp, việc huy động các nguồn lực đầu tư, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ,nhận thức, hiểu biết mọi mặt, tạo các điều kiện cần thiết để người nông dânphát huy vai trò chủ lực trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới,thực hiện tốt các chính sách an sinh-xã hội, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnhmà hạt nhân là các tổ chức cơ sở Đảng.../.
Theo TTXVN