搜索

Lấy phiếu tín nhiệm cần tránh lợi dụng “lợi ích nhóm”_kết quả giải ngoại hạng trung quốc hôm nay

发表于 2025-01-25 04:04:41 来源:Betway

  Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang Trần Minh Thống phát biểu ý kiến. Sáng 10-11,ấyphiếutínnhiệmcầntránhlợidụnglợiíchnhókết quả giải ngoại hạng trung quốc hôm nay phiên thảo luận đượctruyền hình, truyền thanh trực tiếp của các đại biểu Quốc hội tại hội trường đãđề cập đến nhiều góc độ trong dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếutín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồngnhân dân bầu hoặc phê chuẩn.

Đáng chú ý, khác với đề xuấttrong dự thảo, các đại biểu Quốc hội đều cho rằng cần quy định lại mức độ đánhgiá tín nhiệm, bỏ điều khoản “không có ý kiến” với lý do, đại biểu của nhân dânphải luôn có chính kiến trước mỗi sự quan tâm của cử tri.

Ủng hộ việc ban hành Nghị quyếtcủa Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữchức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn, cũng như mục đích vàyêu cầu đối với công tác này, các đại biểu cho rằng, Nghị quyết được ban hànhsẽ giúp nâng cao hiệu quả giám sát đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hộiđồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn, góp phần bảo đảm tính khả thi của quy định vềviệc bỏ phiếu tín nhiệm trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác.

Lấy phiếu tín nhiệm phải làm thường xuyên

Nhiều ý kiến nhấn mạnh đến nguyêntắc lấy tổ chức phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm phải đảm bảo tính côngkhai, minh bạch, tránh triệt để việc lợi dụng vào “lợi ích nhóm,” tư thù cánhân và không để các thế lực thù địch lợi dụng, chống phá Đảng, Nhà nước, gâymất đoàn kết toàn dân.

Nêu quan điểm, việc lấy phiếu tínnhiệm phải đảm bảo việc đánh giá khách quan, đại biểu Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh)cho rằng mục đích lấy phiếu tín nhiệm phải duy trì tình đoàn kết với tinh thầncùng tiến bộ, không được trục lợi vào các mục tiêu cá nhân. Kết quả lấy phiếuphải công khai, minh bạch, thể hiện rõ sự lãnh đạo của Đảng và tính ổn định bộmáy Nhà nước. Ngoài trách nhiệm, người đươc lấy phiếu tín nhiệm phải chấp hànhnhiệm vụ nơi cư trú.

Việc lấy phiếu tín nhiệm cũngnhằm làm rõ thêm trách nhiệm cá nhân của người được lấy phiếu trước Quốc hội,Hội đồng Nhân dân, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy Nhà nước.

“Lấy phiếu tín nhiệm phải xem nhưviệc cần làm thường xuyên như cơm phải ăn, nước phải uống, áo phải mặc, khôngđược làm cho xong việc, làm qua loa, đại khái” - đại biểu Khá nói.

Cùng quan điểm này, các đại biểu:Trương Thị Thu Trang (Tiền Giang), Hà Sơn Nhin (Gia Lai), Nguyễn Bắc Việt (NinhThuận) cho rằng, Nghị quyết ra đời sẽ góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân đồng thời bám sát tinh thần củaNghị quyết Trung ương 4. Nghị quyết cũng là sự cụ thể hóa quy định của Hiếnpháp, thể hiện trách nhiệm của Quốc hội được cử tri và nhân dân giao phó.

Thể hiện rõ chính kiến của người đại biểu nhân dân

Dự thảo Nghị quyết quy định có 4mức trên phiếu lấy tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồngnhân dân bầu hoặc phê chuẩn là: “Tín nhiệm cao,” “tín nhiệm trung bình,” “tínnhiệm thấp” và “chưa có ý kiến.”

Tuy nhiên, bàn về nội dung này,đa số các ý kiến tại phiên thảo luận không đồng tình với quy định như trong dựthảo mà kiến nghị bỏ mức đánh giá “chưa có ý kiến.”

Các đại biểu lý giải, quy địnhnhư vậy chưa phù hợp, đại biểu nhân dân được nhân dân bầu ra, phải có tráchnhiệm thể hiện chính kiến đối với những vấn đề mà cử tri quan tâm.

Các đại biểu Nguyễn Thị Khá, HàSơn Nhin, Đinh Thị Phương Khanh (Long An), Bùi Mạnh Hùng (Bình Phước) và nhiềuđại biểu khác lập luận, mỗi đại biểu được cử tri bầu ra phải thể hiện tráchnhiệm dân chủ đại diện cho nhân dân, phải có chính kiến trước mỗi vấn đề đượcnhân dân quan tâm. Không nên để mục "đại biểu không có ý kiến" trênbảng điện tử, điều này sẽ khiến cử tri không hài lòng.

Các đại biểu kiến nghị chỉ nênquy định 3 mức độ đánh giá trong Nghị quyết bao gồm: Tín nhiệm cao, tín nhiệmtrung bình, tín nhiệm thấp. Cũng có ý kiến đề xuất chỉ nên để hai mức độ: tínnhiệm, không tín nhiệm để đỡ phức tạp cho khâu kiểm phiếu, đồng thời bổ sungmức tỷ lệ phần trăm trên tổng số phiếu để làm cơ sở đánh giá, vì quy định thếnào là mức tín nhiệm trung bình, cao, thấp khó kiểm định thực thi trên thựctế.Việc quy định mức độ tín nhiệm cũng cần phải đảm bảo tính thống nhất ở cảQuốc hội và Hội đồng nhân dân.

Thông tin đa chiều khi lấy phiếu tín nhiệm

Lập luận việc lấy phiếu tín nhiệmliên quan mật thiết đến sinh mệnh chính trị của đối tượng được lấy phiếu, cácđại biểu cho rằng, cần tập hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, có sự kiểmđịnh, kiểm chứng của các tổ chức, cơ quan có thẩm quyền trước khi tổ chức lấyphiếu tín nhiệm.

Đại biểu Nguyễn Doãn Khánh (PhúThọ) cho rằng, để có căn cứ đánh giá mức độ tín nhiệm của từng đối tượng cần cócác nguồn thông tin như tập hợp ý kiến cử tri thông qua Mặt trận Tổ quốc; Báocáo đánh giá công tác cá nhân; Báo cáo xác minh, kiểm tra của cơ quan có tráchnhiệm về những vấn đề nổi cộm; Nhận xét đánh giá của Đoàn đại biểu, tổ đại biểuvề người được lấy phiếu.

Đại biểu Nguyễn Bắc Việt đề nghị,Nghị quyết cần quy định rõ việc lấy phiếu tín nhiệm phải qua tổ chức điều tradư luận xã hội hàng năm được thực hiện bởi các cơ quan như Ban Tuyên giáo Trungương, Viện Khoa học xã hội để có thông tin chính xác.

Trong phiên thảo luận, nhiều đạibiểu quan tâm đến nội dung phạm vi lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.Nhiều ý kiến tán thành với quy định về phạm vi những người được lấy phiếu tínnhiệm bao gồm toàn bộ những người do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phêchuẩn như trong dự thảo Nghị quyết. Quy định như vậy bảo đảm phù hợp với tinhthần của Nghị quyết Trung ương 4.

Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghịviệc tiến hành lấy phiếu tín nhiệm nên làm thí điểm, không nên tràn lan, tránhhình thức, vì vậy không nên mở rộng phạm vi người được lấy phiếu tín nhiệm ratất cả những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn bao gồm cả thànhviên Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn thư ký kỳ họp Quốc hội…

Cũng liên quan đến nội dung này,các đại biểu: Trương Thị Thu Trang; Vi Thị Hương (Điện Biên); Trần Minh Thống(Kiên Giang); Đinh Thị Phương Khanh; Triệu Là Pham (Hà Giang) và nhiều đại biểukhác đề nghị không nên tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các thành viên kiêmnhiệm công tác tại các Ủy ban, cơ quan của Quốc hội vì đa số những người nàyđều là người đứng đầu các cơ quan chuyên môn của các địa phương, ngành nênkhông thể có nhiều thời gian dành cho hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhândân. Do đó, không có căn cứ để đánh giá hiệu quả hoạt động.

Theo TTXVN

随机为您推荐
友情链接
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by Lấy phiếu tín nhiệm cần tránh lợi dụng “lợi ích nhóm”_kết quả giải ngoại hạng trung quốc hôm nay,Betway   sitemap

回顶部