TheệtNamđiđúnghướngtrênconđườngpháttriểbảng xếp hạng giải hạng 3 anhophóng viên TTXVN tại Thụy Sỹ, tối 17/9, phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnhLiên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế ởGeneva đã tổ chức chiêu đãi đối ngoại trọng thể với sự tham dự của hàng trămcác nhà ngoại giao đại diện của Liên hợp quốc, WTO, WHO, Hội đồng nhân quyền...và các đại sứ trưởng phái đoàn các nước thường trực tại Geneva.
Đại sứ Nguyễn Trung Thành, trưởng pháiđoàn đại diện Việt Nam
bên cạnh UN, WTO và các tổ chức quốc tế ở Geneva
và phunhân đón khách. (Nguồn: Phân xã Geneva/Vietnam+)
Thamdự buổi chiêu đãi có Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, Trưởng đoàn đàmphán Chính phủ về hội nhập kinh tế thương mại quốc tế, đang có mặt tại Geneva đểtham dự kỳ Rà soát Chính sách Thương mại (TPR) trong WTO đầu tiên của Việt Nam.Trongbài diễn văn khai mạc buổi chiêu đãi, Đại sứ Nguyễn Trung Thành, trưởng pháiđoàn ngoại giao Việt Nam khẳng định sau 68 năm kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọctuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trải qua một thờigian dài phấn đấu, "con tàu Việt Nam đang đi đúng hướng trên con đườngphát triển kinh tế và hội nhập cùng với thế giới."
ViệtNam đang tăng cường cải cách ở trong nước, hội nhập toàn diện và tích cực, trởthành đối tác đáng tin cậy của cộng đồng quốc tế. Việt Nam đã gia nhập WTO vàtrở thành thành viên tích cực của Liên hợp quốc cũng như các tổ chức khu vực vàquốc tế khác.
ViệtNam mong muốn thúc đẩy bảo vệ quyền con người với tư cách là ứng cử viên cho Hộiđồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014-2016. Việt Nam đã, đang và hy vọng sẽ nhận được sựủng hộ và hợp tác mạnh mẽ của bạn bè các nước gần xa khắp năm châu.
Phátbiểu tại buổi chiêu đãi, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cũng chia sẻ sau 6 năm làthành viên chính thức của WTO, sự tham gia của Việt Nam có bước thay đổi tích cực,chủ động hơn.
Bêncạnh việc thiết lập quan hệ với các đối tác lớn trong WTO và các nước ASEAN, ViệtNam cũng đã chủ động tham gia, củng cố quan hệ với các Nhóm lợi ích như Nhómcác người bạn của hệ thống (FOS), Nhóm các nước mới gia nhập WTO (RAM), Nhóm cácnước xuất khẩu nông sản (Nhóm Cairns), Nhóm đang phát triển, Nhóm châu Á; ViệtNam cũng đang tăng cường có chiều sâu các mối quan hệ với các chuyên gia, các tổchức quốc tế tại Thụy Sĩ như Trung tâm Phương Nam, Viện thương mại quốc tế(WTI), Trung tâm tư vấn luật của WTO.
ViệtNam đang nỗ lực cùng với các nước thành viên WTO khai thông bế tắc hiện nay củaVòng đàm phán Đôha về thương mại toàn cầu trước khi diễn ra Hội nghị bộ trưởngvào tháng 12 tới tại Bali, Indonesia.
Trongbối cảnh kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam vẫn duy trìđược tốc độ tăng trưởng 5%. Tuy nhiên, con đường dài với những thách thức vẫnđang còn phía trước, Việt Nam tiếp tục phải cố gắng cải cách hệ thống thương mại,hội nhập tích cực hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Điềukhông thể phủ nhận là Việt Nam đang thực sự tương tác với toàn bộ thế giới, nỗlực không ngừng theo đuổi cơ chế thương mại mở và minh bạch, tương thích vớicác quy định trong một thế giới hội nhập mới.
Theo TTXVN