您的当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á?_trận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia malta 正文
时间:2025-01-26 00:09:45 来源:网络整理编辑:Nhà cái uy tín
Tin thể thao 24H Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á?_trận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia malta
Dẫn đầu SEA Games,ểthaoViệtNamcầnhọchỏigìtừcácquốcgiaĐôngNamÁtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia malta không được xếp hạng tại Olympic
Xen giữa hai kỳ Olympic Tokyo 2020 và Paris 2024, đoàn thể thao Việt Nam dẫn đầu ở các kỳ SEA Games năm 2022 (được tổ chức trên sân nhà) và 2023 (tại Campuchia).
Cụ thể, ở SEA Games năm 2022, chúng ta giành đến 446 huy chương các loại, trong đó có 205 huy chương vàng (HCV). Còn ở SEA Games 2023, Việt Nam giành 355 huy chương các loại, trong đó 136 HCV.
Cộng cả hai kỳ SEA Games diễn ra trong 2 năm liên tiếp, thể thao Việt Nam giành được tổng cộng 801 huy chương. Tuy nhiên, gần hàng ngàn huy chương đấy không có ý nghĩa gì đối với đấu trường Olympic.
Những môn thi đấu liên quan đến thông số kỹ thuật gồm điền kinh, bơi, bắn súng, các thông số của chúng ta vẫn còn ở quá xa so với đấu trường Olympic.
Trong khi đó, những môn mang tính chất cảm tính (chấm điểm), như những màn biểu diễn ở các môn võ (karatedo, vovinam, wushu) vốn không xuất hiện tại Thế vận hội.
Ở các môn như lặn, pencak silat, cờ, khiêu vũ thể thao, bóng ném, kurash, thể hình, E-sport gần như là những môn không thể xuất hiện tại Olympic trong tương lai gần.
Việc đầu tư dàn trải như trên chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lực, thời gian và cả sự tập trung của thể thao Việt Nam, khiến chúng ta càng dễ mất phương hướng.
Điều trớ trêu là những môn này lại giúp đoàn thể thao Việt Nam gom rất nhiều HCV ở hai kỳ SEA Games gần nhất, góp công rất lớn giúp chúng ta bỏ xa phần còn lại của Đông Nam Á ở các kỳ đại hội thể thao khu vực, nhưng lại không giúp được gì cho thể thao Việt Nam ở các kỳ Olympic.
Nhìn sang các đoàn thể thao khác ở Đông Nam Á, Philippines chỉ giành được 52 HCV tại SEA Games năm 2022, họ chỉ đứng hạng 4, bị Việt Nam bỏ rất xa trên bảng tổng sắp huy chương. Đến SEA Games 2023, Philippines tụt xuống hạng 5, với 58 HCV, tiếp tục bị đoàn thể thao Việt Nam bỏ xa trên bảng xếp hạng.
Tuy nhiên, ở Olympic Tokyo 2020, Philippines giành được một HCV, 2 huy chương bạc (HCB) và một huy chương đồng (HCĐ), đứng thứ 50 toàn đoàn, dẫn đầu Đông Nam Á tại Thế vận hội.
Đến Olympic Paris 2024, Philippines hiện có 2 HCV và 2 HCĐ, xếp hạng 29 toàn đoàn (tính đến hết buổi sáng 10/8), tiếp tục dẫn đầu Đông Nam Á.
Thua kém toàn diện nền thể thao Đông Nam Á ở Olympic 2024
Indonesia tại SEA Games năm 2022 chỉ giành được 69 HCV, xếp hạng 3, bị Việt Nam bỏ xa. Đến SEA Games 2023, Indonesia có 87 HCV, tiếp tục không so sánh được với thể thao Việt Nam ở Đông Nam Á vận hội.
Nhưng ra đấu trường Olympic, Indonesia giành được 1 HCV, 1 HCB và 3 HCĐ tại Tokyo 2020, xếp hạng 55 toàn đoàn, thứ nhì Đông Nam Á tại Thế vận hội. Ở Paris 2024, họ giành được 2 HCV và một HCĐ, xếp 32 toàn đoàn, tiếp tục đứng nhì Đông Nam Á, chỉ sau Philippines.
Ngoài cầu lông luôn đảm bảo được huy chương cho Indonesia ở các kỳ Olympic khác nhau, họ còn có môn cử tạ rất mạnh. Eko Yuli Irawan (HCB Olympic Rio 2016 và Tokyo 2020) vừa hụt huy chương ở hạng cân 61kg nam ngày hôm trước, thì ngày hôm sau Rizki Juniansyah đã giành HCV cho cử tạ Indonesia ở hạng cân 73kg nam.
Chi tiết này cho thấy cử tạ thuộc xứ sở vạn đảo mạnh thực thụ, có tính chiều sâu và có tính kế thừa rất cao (Rizki Juniansyah mới 21 tuổi). Họ được đầu tư bài bản từ nhiều năm qua, được chuẩn bị kế hoạch tấn công đấu trường Olympic chứ không phải "ăn may".
Thể thao Việt Nam không có những VĐV dạng này và cũng không có những kế hoạch phát triển nhân lực, không có kế hoạch phát triển môn mũi nhọn hướng đến đấu trường Olympic dạng này.
Bằng chứng là cũng trong môn cử tạ, niềm hy vọng hàng đầu của đội tuyển cử tạ Việt Nam, niềm hy vọng huy chương hàng đầu của đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Paris 2024 Trịnh Văn Vinh, vốn là VĐV bị cấm thi đấu từ năm 2019 - 2023, vì bị phát hiện dương tính với doping.
Thiếu mũi nhọn và thiếu định hướng ở sân chơi Olympic
Trong chừng ấy năm, chúng ta không tìm được người nào thay thế tốt hơn. Để rồi chúng ta tiếp tục đặt kỳ vọng huy chương vào Trịnh Văn Vinh ngay khi anh trở lại thi đấu hồi năm ngoái, dẫu biết rằng khoảng thời gian 4 năm bị cấm thi đấu chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến phong độ và cảm giác đứng trên sân chơi đỉnh cao của VĐV này.
Thể thao Việt Nam không có VĐV mũi nhọn, cũng không có môn thế mạnh ở đấu trường Olympic giống các quốc gia Đông Nam Á. Ví dụ như Thái Lan gần như đảm bảo được việc sẽ giành được HCV ở hạng cân 49kg nữ trong môn taekwondo, bởi họ sở hữu nữ võ sĩ Panipak Wongpattanakit bất khả chiến bại ở hạng cân này.
Thái Lan cũng đảm bảo sẽ luôn có huy chương ở các hạng cân nhẹ trong môn quyền anh: Janjaem Suwannapheng giành HCĐ ở hạng cân 66kg nữ.
Hiện tại, Thái Lan phát triển thêm môn cử tạ: Theerapong Silachai giành HCB hạng cân 61kg nam, Weeraphon Wichuma giành HCB hạng cân 73kg nam, Surodchana Khambao giành HCĐ hạng cân 49kg nữ và cầu lông: Kunlavut Vitidsarn giành HCB nội dung đơn nam.
Philippines phát triển thêm môn thể dục dụng cụ (TDDC), với Carlos Yulo đi vào lịch sử thể thao Đông Nam Á, khi là người đầu tiên trong khu vực này giành được 2 HCV trong cùng một kỳ Olympic, ở các nội dung bài biểu diễn trên sàn và nội dung nhảy chống nam.
Philippines bắt đầu tấn công vào môn điền kinh, với Obiena về thứ 4 ở nội dung nhảy sào nam. Anh này có cùng thành tích 5m90 với người giành HCĐ ở nội dung này, chỉ kém chỉ số phụ.
Điền kinh là môn "nữ hoàng", môn hấp dẫn nhất, khốc liệt nhất ở các kỳ Olympic, dám tấn công vào môn điền kinh cho thấy tham vọng của thể thao Philippines rất lớn.
Quay lại với thể thao Việt Nam, sau thất bại của Trịnh Văn Vinh trong môn cử tạ, của Trịnh Thu Vinh trong môn bắn súng, chúng ta có thể tìm thấy VĐV nào khác, có thể tìm thấy môn nào khác để hy vọng vào việc giành huy chương Olympic sau đây 4, 8 hay 12 năm là điều không dễ trả lời?
Thành tích của các đoàn thể thao Đông Nam Á ở Olympic Paris 2024 tính đến 16h00 ngày 10/8:
Philippines: 2 HCV, 2 HCĐ (hạng 29 ở Olympic 2024)
Indonesia: 2 HCV, 1 HCĐ (hạng 32)
Thái Lan: một HCV, 3 HCB, 2 HCĐ (hạng 37)
Malaysia: 2 HCĐ (hạng 78)
Singapore: 1 HCĐ (hạng 80)
Khán giả ức chế muốn tắt tivi vì vai Toàn 'Trở về giữa yêu thương'2025-01-26 00:32
Hơn 16.000 học sinh TP.HCM bỏ thi vào lớp 10 công lập năm 20242025-01-26 00:13
Học sinh lớp 6 ở Quảng Bình chưa 'viết thạo', trường tiểu học phụ đạo hằng ngày2025-01-25 23:57
Đáp án chính thức môn Ngữ văn thi tuyển sinh lớp 10 năm 2024 ở TPHCM2025-01-25 23:43
San Marino Moto GP 2017: Aprilia chạy thử nghiệm2025-01-25 23:28
Máy tính AI sẽ chiếm 60% thị trường PC trong 5 năm tới2025-01-25 23:02
Khoa y ĐH Quốc gia lên đại học, việc tuyển sinh năm nay có thay đổi?2025-01-25 22:36
Hàng loạt ngành học bị TikToker bêu riếu “không có tương lai”2025-01-25 22:05
Giá bán Galaxy S24 Series tại Việt Nam: thấp nhất 29,99 triệu đồng2025-01-25 21:59
Kết quả bóng đá Aston Villa 02025-01-25 21:55
Cán bộ xã tuyên bố vỡ hụi, nhiều người rơi cảnh hoảng loạn2025-01-26 00:27
Hàng trăm người lặn kênh tìm kiếm sau màn đùa quá trớn của nhóm học sinh2025-01-26 00:14
Hà Nội công bố thành lập trường THCS Giảng Võ 22025-01-26 00:02
Kết quả Serie A Fiorentina 22025-01-25 23:36
Clip hé lộ hậu trường chưa từng biết về Táo quân 20182025-01-25 23:27
Thông tin mới vụ giám thị chụp ảnh bài thi lớp 10 của thí sinh2025-01-25 23:27
Rapper Binz hát Bolero, Trang Pháp sánh đôi Mạnh Kiên 'Đảo thiên đường'2025-01-25 23:21
Trường THPT Hà Đông2025-01-25 22:44
Ra mắt sách "Văn học như một diễn ngôn", được nghiên cứu trong vòng 17 năm2025-01-25 22:38
TPHCM bổ nhiệm hàng loạt hiệu trưởng thời điểm cuối năm học2025-01-25 21:54