Chuyên gia cảnh báo nguy cơ cúm lạc đà ở World Cup 2022_kết quả c2 hôm nay
作者:Cúp C1 来源:La liga 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-25 16:16:12 评论数:
Thông tin từ nghiên cứu được công bố trên tạp chí New Microbes and New Infectionscó tiêu đề "Rủi ro lây nhiễm liên quan đến FIFA World Cup 2022 tại Qatar". Sự kiện được tổ chức từ ngày 20/11 đến ngày 18/12. Đất nước này dự kiến sẽ thu hút khoảng 1,êngiacảnhbáonguycơcúmlạcđàởkết quả c2 hôm nay2 triệu lượt người hâm mộ bóng đá đến xem trực tiếp.
Các chuyên gia được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo việc thu hút số lượng lớn người hâm mộ trên khắp thế giới tập trung về Qatar cũng có thể dẫn tới nguy cơ lây lan một số bệnh nhiễm trùng như Covid-19, bệnh đậu mùa khỉ và đặc biệt là Trung Hội chứng hô hấp Đông (MERS) hay còn được gọi là "cúm lạc đà". Trong đó, tổ chức này và một số chuyên gia nhận định MERS có khả năng bùng phát thành dịch.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngành y tế của Qatar đã chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống này. Tuy nhiên, việc tiếp tục giám sát và nghiên cứu về sự lây truyền của các bệnh căn bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp là rất quan trọng.
Do đó, các nhà nghiên cứu khuyến cáo để giảm thiểu những rủi ro trên, khách tham dự giải đấu nên tiêm phòng đầy đủ, tuân thủ các quy tắc về lựa chọn thực phẩm, đồ uống an toàn và không nên chạm vào lạc đà. Bởi theo Times of India, virus MERS được truyền sang người từ lạc đà một bướu bị nhiễm bệnh. Dữ liệu dịch tễ học từ Qatar cho thấy, 28 trường hợp mắc MERS (tỷ lệ mắc bệnh là 1,7 ca/1 triệu dân), hầu hết bệnh nhân đều có tiền sử tiếp xúc với lạc đà.
"MERS-CoV đã được ghi nhận ở một số quốc gia ở Trung Đông, châu Phi và Nam Á. Tổng cộng, 27 quốc gia đã phát hiện các trường hợp mắc bệnh kể từ năm 2012, dẫn đến 858 ca tử vong do nhiễm trùng và các biến chứng liên quan", WHO thông tin.
Người nhiễm MERS-CoV có thể không xuất hiện triệu chứng hoặc chỉ gặp vấn đề về hô hấp nhẹ. Tuy nhiên, virus này có thể dẫn đến bệnh hô hấp cấp tính nặng, thậm chí gây tử vong. Dấu hiệu điển hình của bệnh là sốt, ho, khó thở, đôi khi là triệu chứng ở đường tiêu hóa như tiêu chảy.
"Bệnh nhân nặng có thể suy hô hấp phải thở máy và hỗ trợ hồi sức tích cực. Virus thường gây bệnh nặng hơn ở người lớn tuổi, hệ miễn dịch suy giảm và mắc các bệnh mạn tính như bệnh thận, phổi, ung thư, tiểu đường”, WHO cho biết.