发布时间:2025-01-15 13:39:36 来源:Betway 作者:Cúp C2
Hômnay (1-12),ặpgỡnhữngcựutùchínhtrịNhàtùPhúLợvdqg phap những cựu tù chính trị Phú Lợi từ khắp các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai,TP.HCM, Bình Dương... lại tề tựu về Khu di tích Nhà tù Phú Lợi (TX.TDM) để cùngôn lại những kỷ niệm về một thời oanh liệt; ôn lại sự đấu tranh kiên cường củanhững tù nhân chính trị tại nơi được mệnh danh là địa ngục trần gian...
Nhàtù Phú Lợi được xây dựng dưới chế độ Mỹ - Ngụy, bọn chúng coi đây như một khu“An trí viện”. Cái tên mới nghe qua cứ tưởng là một nơi nghỉ dưỡng nhưng thựcchất đây là nơi giam cầm những chí sĩ yêu nước. Nhà tù được phân chia ra nhiềukhu vực dành cho binh sĩ, khu hành chính, khu trại giam được đánh dấu theo thứtự A, B, C... Trong mỗi trại là các dãy sàn xi măng dài từ cửa này sang cửa khácdành cho tù nhân. Mỗi trại chứa từ 300 - 400 tù nhân, có khi lên đến trên 500người. Đến cuối năm 1958, số tù nhân ở đây đã lên đến 6.000 người.
Ông Đào Văn Tiên chỉ những chứng tích gắn với từng sự kiện tại Nhà tù Phú LợiNhữngtên cai ngục của Nhà tù Phú Lợi đặt ra nội quy với 10 điều rất khắc nghiệt. Tùnhân phải thực hiện việc ăn, ngủ, đi lại... theo quy định. Những quy định nàylà nhằm cô lập và hạn chế bớt sinh hoạt bình thường của tù nhân để chúng dễ bềcai quản. Cuối tháng 11-1958, địch đã có ý đồ bí mật giết hại tù nhân trongchuyến đưa tù nhân đi lưu đày ở Côn Đảo. Theo kế hoạch, sau khi phân loại 450tù nhân là đối tượng bị đày ra đảo, mỗi tù nhân sẽ nhận được một khẩu phần ăngồm bánh mì và thức ăn kèm theo để ăn trên đường đi, số bánh mì này đã được bọnchúng trộn thuốc độc. Tuy nhiên, liên tiếp những ngày này biển động mạnh nênkhông thể di chuyển tù nhân ra đảo. Ngày 30-11-1958 rơi vào ngày chủ nhật, địchlấy danh nghĩa là tổ chức cho tù nhân “ăn tươi” với khẩu phần gồm bánh mì vàthịt bò, trong đó có cả số bánh mì đã bị trộn thuốc độc. Sau bữa ăn, hàng loạttù nhân bị ngộ độc đau bụng, lên cơn co giật, nôn ói... Đến sáng ngày1-12-1958, số tù nhân bị ngộ độc tăng lên hàng ngàn người, nhiều tù nhân bị ngộđộc nặng được đưa ra khỏi trại giam, không thấy được chuyển trở lại và cũngkhông ai biết họ sống chết ra sao!?
ÔngĐào Văn Tiên (68 tuổi, ngụ phường Hiệp Thành, TX.TDM) là một cựu tù chính trị ởNhà tù Phú Lợi trước đây đã cùng chúng tôi đến Nhà tù Phú Lợi và chỉ cho chúngtôi những dấu tích hào hùng về một thời đấu tranh của những tù nhân. Ông nói:“Những ngày tháng đấu tranh của tù nhân chúng tôi chống bị đánh đập, giếthại... là thật khốc liệt”. Theo ông Tiên, đầu năm 1958, Đảng ủy Trung tâm PhúLợi được thành lập, gồm một số đồng chí như Vũ Duy Hạnh (nguyên Bí thư Tỉnh ủyThủ Dầu Một), Nguyễn Văn Trung và nhiều chiến sĩ cộng sản khác. Đảng ủy Trungtâm Phú Lợi đã lãnh đạo tù nhân từng bước đấu tranh với kẻ thù. Ban đầu thìhoạt động bí mật như tuyên truyền rỉ tai nhau, khi họp vẫn nằm trên sàn xi mănggiả ngủ... Nhưng từ khi các tù nhân bị đầu độc, Đảng ủy trung tâm quyết địnhđấu tranh công khai, trực diện với kẻ thù. Các tù nhân Nhà tù Phú Lợi đã đoànkết, anh dũng đấu tranh như trổ nóc nhà giam phát loa phóng thanh kêu cứu ở bênngoài, nhất là trong ngày tù nhân bị đầu độc 1-12. Thông tin Mỹ - Diệm đầu độctù nhân tại Nhà tù Phú Lợi nhờ đó lan truyền khắp nơi. Nhân dân ở các xã PhúHòa, Bình Chuẩn, Hiệp Thành... cùng nổi dậy phối hợp với tù nhân Phú Lợi đấutranh tố cáo tội ác của chế độ Mỹ - Diệm và được các tổ chức quốc tế như Liênhiệp Công đoàn thế giới, Hội Luật gia thế giới... quan tâm. Ở các địa phương,trên các công xưởng, nông trường, hợp tác xã... trong cả nước đã dấy lên phongtrào hướng về Phú Lợi, từ tiếng gọi căm thù.
TạiKhu di tích Nhà tù Phú Lợi hiện nay còn lưu giữ nhiều chứng tích và kỷ vật donhững tù nhân từng bị giam cầm ở đây trao tặng lại. Theo Ban Quản lý khu ditích, mỗi năm có khoảng trên 300 ngàn lượt khách đến tham quan, học tập. Trongđó đa số là đoàn viên thanh niên, học sinh, sinh viên đến học tập, du khảo vềnguồn, tổ chức các hội trại truyền thống... Tâm sự với chúng tôi, chị Phan ThịMến, một cán bộ hướng dẫn của khu di tích cho biết mỗi lần tổ chức các buổi gặpgỡ với các cựu tù Phú Lợi, họ đều rơi nước mắt vì có người lâu ngày mới gặp lạihoặc xúc động bởi những ngày bị giam cầm ở trong tù vô cùng khắc nghiệt.
Theo số liệu của Ban liên lạc cựu tùchính trị, đến nay đã có 745 cựu tù nhân được nhận Kỷ niệm chương, 124 ngườiđang được hưởng chính sách như thương binh và 668 người đã hưởng chế độ mộtlần. Ông Đào Văn Tiên - Phó ban Liên lạc cựu tù chính trị cho biết đại đa sốnhững cựu tù Phú Lợi hiện đều có đời sống khá ổn định, hàng năm Ban liên lạcđều tổ chức các hoạt động về nguồn, tham quan, nghủ dưỡng nhằm động viên nhữngcựu tù Phú Lợi.
ĐỖTRƯỜNG
相关文章
随便看看