Vai trò của báo chí trong giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số_xem bong da tivi
Chỉ riêng tại Việt Nam,òcủabáochítronggiáodụcchotrẻemgáidântộcthiểusốxem bong da tivi đại dịch đã khiến khoảng 21 triệu trẻ em bị gián đoạn học tập. Đó là số liệu rất đáng chú ý được nêu ra tại tọa đàm “Báo chí vì bức tranh tương lai có trẻ em gái” được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) và Tạp chí Ngày Nay đồng tổ chức sáng ngày 16/6.
Tọa đàm nhằm thúc đẩy sự tham gia của báo chí trong giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19, từ đó thúc đẩy bình đẳng giới và giáo dục cho đối tượng này.
Tại tòa đàm, ông Christian Manhart, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam phát biểu: “Trong công cuộc thúc đẩy giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số, chúng tôi ghi nhận sức mạnh không thể chối từ của báo chí trong việc tạo ra ảnh hưởng tới công chúng và kêu gọi hành động cần thiết. UNESCO tin tưởng báo chí trong việc khắc họa những hình ảnh đa chiều tích cực về phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số, cũng như kêu gọi các bên liên quan thúc đẩy nền giáo dục công bằng, an toàn và không phân biệt đối xử cho trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ em gái”.
Tham dự tọa đàm do TS. Phan Thị Thùy Trâm - Tổng thư ký Hội nữ trí thức Việt Nam chủ trì có đạo diễn, nhà báo Nguyễn Bông Mai (Tạp chí Ngày Nay) và nhà báo Đinh Đức Hoàng, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Thông tin UNESCO - Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam.
Sau hành trình 99 ngày xuyên Việt đến với các cộng đồng dân tộc thiểu số, nhà báo Bông Mai đã chia sẻ những khám phá của mình về câu chuyện giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số từ những trải nghiệm thực tế.
Nhà báo Đức Hoàng cũng mang đến tọa đàm một góc nhìn sâu sắc về vai trò can thiệp của báo chí trong vấn đề giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số.
Chia sẻ tại tọa đàm, ông Trần Văn Mạnh, - Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Ngày nay nhận định: “Trong kỷ nguyên Internet dư thừa thông tin, làm thế nào để thu hút được sự chú ý của cộng đồng và kêu gọi các bên hành động nhằm thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số là thách thức với mỗi nhà báo. Nhưng tôi tin rằng chỉ cần có thực tâm, chúng ta sẽ tìm được những phương cách đủ sáng tạo, tinh tế, để kiến tạo một xã hội bình đẳng, và tạo ra một bức tranh tương lai tươi sáng cho trẻ em gái dân tộc thiểu số, giống như tên của tọa đàm. Tôi mong rằng sẽ có thêm nhiều nhà báo cùng chung tay với sứ mệnh này và những nhà báo đang hiện diện ở đây là sẽ là những ngòi bút tiên phong thực hiện sứ mệnh đó”.
Tọa đàm diễn ra hướng tới kỷ niệm Ngày Nhà báo Việt Nam 21/6 như một lời khẳng định sức mạnh của báo chí trong việc tạo ra những thay đổi tích cực trong xã hội, trong đó có việc thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số.
Nguyễn Thảo
相关文章
Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
Linh Lê - 21/01/2025 15:53 Cúp C1 Châu Âu2025-01-24Bảo Thanh, Đặng Thu Thảo đẹp ngọt ngào dù đã là mẹ hai con
Đặng Thu Thảo diện váy trắng tôn vẻ thanh lịch, kết hợp cùng đồng hồ, clutch v&a2025-01-24Thủ khoa “kép” chuyên Ams và bài thi văn 14 trang trong 150 phút
Phan Hà Linh giành ngôi thủ khoa “kép” vào Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam ở hai môn: chuyên V2025-01-24Nhà N3 Nguyễn Công Trứ: Xây xong dân chưa chịu về
-Nghịch lý đang diễn ra tại nhà N3 Nguyễn Công Trứ, sau hơn 6 năm mong mỏi chờ đợi đến nay khu nhà đ2025-01-24Thí sinh cao nhất Hoa hậu VN 2020: 1,84 m, IELTS 7.0, tự tin hùng biện tiếng Anh
Lê Nguyễn Bảo Ngọc sinh năm 2001, đến từ Cần Thơ. Theo số đo của BTC, cô cao 1,84 m, số đo 3 vòng: 82025-01-24Bí quyết giúp người phụ nữ U40 kết hôn với trai trẻ kém mình tới 10 tuổi
Cô Park thường xuyên bị các chàng trai làm quen và đoán nhầm tuổi thật vì vóc dáng gợi cảm, cùng gươ2025-01-24
最新评论