Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương thiếu thuốc tê, lãnh đạo lo phải đóng cửa_ty so bologna
时间:2025-01-26 03:22:16 出处:Thể thao阅读(143)
Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội sử dụng 2 nhóm thuốc chính là thuốc kháng sinh và thuốc tê. Trong đó,ệnhviệnRăngHàmMặtTrungươngthiếuthuốctêlãnhđạolophảiđóngcửty so bologna viện này chủ trương hạn chế dùng thuốc kháng sinh, chỉ sử dụng khi cần thiết. Vì thế, cơ sở không thiếu thuốc kháng sinh.
Thuốc gây tê được chia làm 2 loại là chứa chất gây co mạch và chống gây co mạch. Loại thuốc tê có chứa chất gây co mạch có khả năng tê sâu hơn nhưng lại có nhược điểm gây tăng huyết áp. Vì thế, người bệnh bị tăng huyết áp, tim mạch, nhịp tim nhanh không chỉ định dùng loại này.
Vì thế, với thuốc tê, ngoài sử dụng thuốc an toàn, nhân viên y tế cũng có nhiệm vụ lựa chọn loại thuốc phù hợp nhất để thay thế loại thuốc đang dùng mà đã hết.
Tuy nhiên, ông Hà cho biết viện vừa nhận được thông tin sẽ thiếu thuốc tê trong 2 tuần nữa. "Với cơ sở răng hàm mặt như chúng tôi, nếu không có thuốc tê thì nguy cơ đóng cửa rất cao. Vì có quá nửa, thậm chí 2/3 dịch vụ ngoại trú phải sử dụng thuốc tê"- ông Hà nói tại lễ mít tinh Ngày An toàn người bệnh Thế giới do Bộ Y tế tổ chức chiều 16/9.
Với một số loại thuốc tê đã hết, bệnh viện phải thay thế bằng loại thuốc tê khác tính năng tương tự nhưng việc thay thế này cũng không hề dễ dàng.
Lý giải nguyên nhân thiếu thuốc tê, ông Hà dẫn thông tin từ các công ty dược là "giấy phép chưa được gia hạn". Vì thế, các cơ sơ y tế kể cả công lập và tư nhân đều thiếu.
"Vấn đề thiếu thuốc trước đây chỉ gặp ở cơ sở công lập là chính, tư nhân vẫn mua được nhưng nay thì cả tư nhân cũng thiếu. Vì thế, sắp tới vấn đề cung ứng thuốc tế sẽ rất khó khăn. Bệnh viện mong sớm có giải pháp tháo gỡ"- TS Phạm Thanh Hà chia sẻ.
Hiện nay, chỉ có 2-3 hãng sản xuất thuốc tê nhập về Việt Nam. Thế giới cũng không có nhiều nhà sản xuất thuốc tê nên việc tìm kiếm sản phẩm thay thế rất khó.
Phó giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội cho biết mất từ 3-4 tháng cho thời gian để từ khi công ty đăng ký nhập cho đến khi về được Việt Nam. Lý do vì nhà máy sản xuất cho nước nào phải có kế hoạch trước, không thể lấy thuốc xuất sang nước khác rồi bán cho Việt Nam được, do liên quan đến vấn đề nhãn mác, luật…
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 hôm 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Y tế, Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, UBND các tỉnh/thành bảo đảm thuốc, trang thiết bị, thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
“Cương quyết, dứt khoát không vì thủ tục hành chính, vì vướng mắc quy định, vì thiếu trách nhiệm mà để thiếu thuốc, sinh phẩm, vật tư y tế kéo dài" - Thủ tướng chỉ đạo và nhấn mạnh nếu việc mua sắm “đủng đỉnh” thì không thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân tính bằng giờ, bằng phút.
Thủ tướng: Dứt khoát không để thiếu thuốc, 'ai không làm đứng sang một bên'Nói đến việc mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: "Ai làm sai phải xử lý, kỷ luật nhưng không để vì xử lý, kỷ luật mà để ảnh hưởng tới việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng người dân".上一篇:Xưa anh bắt tôi bỏ thai, giờ lại đưa cả nhà đến nhận cháu
下一篇:Nữ sinh chuyên Toán thần tượng Thanh Hằng thi Hoa hậu VN 2020
猜你喜欢
- Mỹ mở nhà máy sản xuất đạn cho Ukraine, Nga bắn hạ loạt tên lửa, UAV gần Crưm
- Hơn 10.000 VĐV dự giải chạy quanh Hồ Tây
- Kinh hoàng clip 3 ôtô 'dồn toa' tan nát trên cao tốc Hà Nội
- Bật cười với những kiểu biển số xe chỉ có ở Việt Nam
- Top legislator meets with Indonesian Audit Board
- 725,000 người tử vong/năm vì bệnh dịch liên quan đến muỗi
- Lịch truyền hình trực tiếp bóng đá cuối tuần
- Giá trị thương hiệu của Viettel đạt 5,8 tỷ USD, nằm trong Top 400 thương hiệu giá trị nhất thế giới
- Áo cực xinh cho ngày hè nóng