会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Những lầm tưởng và sự thật về thuốc lá mới_hạ phỏm là gì!

Những lầm tưởng và sự thật về thuốc lá mới_hạ phỏm là gì

时间:2025-01-26 02:43:17 来源:Betway 作者:Cúp C1 阅读:637次

Theữnglầmtưởngvàsựthậtvềthuốclámớhạ phỏm là gìo thông tin từ Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điếu tại nước ta trong nam giới đã giảm trung bình khoảng 0,5%/năm, nhưng tỷ lệ sử dụng vẫn còn rất cao, đặc biệt là trong nam giới là 38,9%. Đặc biệt, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm mới: thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Nghiêm trọng hơn, tỷ lệ sử dụng thuốc lá mới đang gia tăng nhanh trong nhóm tuổi trẻ.

Theo kết luận của Tổ chức Y tế thế giới, tất cả các loại thuốc lá đều độc hại bao gồm cả thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng” và “không có bằng chứng nào chứng minh rằng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ít gây hại hơn các sản phẩm thuốc lá thông thường”.

Tuy nhiên, hiện nay, nhiều người dân đang cho rằng: Thuốc lá mới an toàn hơn thuốc lá điếu truyền thống; giải pháp giúp cai nghiện thuốc lá truyền thống; sản phẩm dành cho người trưởng thành đang hút thuốc nhằm mục tiêu bỏ thuốc và không nhắm tới giới trẻ. Liệu những quan điểm này có chính xác?

thuốc lá điện tử.jpg
Cây vape và các loại dung dịch hút là vật bất ly thân của nhiều người.

Mọi sản phẩm thuốc lá đều có hại 

Theo các chuyên gia của Tổ chức Healthbridge, tác hại của việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng rất rõ ràng đó là: 

- Gây nghiện, ảnh hưởng phát triển não bộ, đóng vai trò gây bắt đầu và tăng nguy cơ sử dụng thuốc lá thông thường do nicotine.

- Gây bệnh cấp và mãn tính nguy hiểm: hội chứng tổn thương hô hấp cấp (EVALI), tử vong, phơi nhiễm các chất độc gây ung thư, tim mạch, hô hấp.

- Gây chấn thương nghiêm trọng do cháy nổ (pin).

- Nguy cơ ngộ độc, bao gồm cả sử dụng chất ma túy do không kiểm soát được hàm lượng nicotine và hương liệu.

Do đó, một nghiên cứu tuyên bố “Thuốc lá điện tử giảm hại và an toàn hơn 95% so với thuốc lá thông thường” là thiếu cơ sở khoa học. Bởi kết quả không dựa trên nghiên cứu khoa học mà chỉ dựa vào ý kiến của 12 chuyên gia. Tạp chí y khoa uy tín, The Lancet, đánh giá: “ý kiến của một nhóm nhỏ các cá nhân không có chuyên môn về kiểm soát thuốc lá hầu như thiếu hoàn toàn bằng chứng về tác hại”.

Thuốc lá điện tử không thể giúp cai nghiện thuốc lá điếu truyền thống

Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện không có bằng chứng khoa học chứng minh thuốc lá điện tử có thể giúp cai nghiện thuốc lá điếu truyền thống. 

Liên minh Kiểm soát thuốc lá Đông Nam Á cũng khẳng định các sản phẩm phân phối nicotine thay thế, như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, bằng cách nhanh chóng đưa nicotine vào não tương tự như thuốc lá, giúp duy trì chứ không làm mất đi việc nghiện nicotine. 

Ngoài ra, kết luận của Hiệp hội Hô hấp Châu Âu cũng cho thấy: “Kể cả thuốc lá nung nóng (HTPs) có thể là sản phẩm ít gây hại hơn so với thuốc lá truyền thống thì bản chất nó vẫn là sản phẩm có hại và gây nghiện cao cho người dùng. Từ đó, gây nguy cơ về việc người hút chuyển sang dùng HTPs thay vì bỏ thuốc lá. Không một tổ chức nào khuyến nghị sử dụng bất kì sản phẩm nào gây hại cho phổi và sức khỏe con người”.

Thực tế, tại Mỹ, hầu hết người sử dụng thuốc lá điện tử để cai thuốc lá đều không bỏ được thuốc lá, thay vào đó họ tiếp tục sử dụng đồng thời cả thuốc lá điện tử và thuốc lá điếu truyền thống, theo nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ. Tại Nhật Bản, 2/3 người dùng thuốc lá nung nóng sử dụng đồng thời sản phẩm này và thuốc lá điếu.

Một nghiên cứu phân tích dữ liệu tổng hợp tại Hoa Kỳ cho thấy người trẻ tuổi thử sử dụng thuốc lá điện tử có nguy cơ bắt đầu sử dụng thuốc lá truyền thống cao hơn 3,5 lần so với nhóm không dùng thuốc lá điện tử. Ở Mỹ, sự gia tăng gần đây trong sử dụng thuốc lá điện tử ở thanh thiếu niên đã dẫn đến việc tăng 59% sử dụng bất kỳ sản phẩm thuốc lá nào ở học sinh trung học (từ 19,6% năm 2017 lên 31,2% năm 2019).

Như vậy, các chuyên gia nhận định các sản phẩm thuốc lá mới làm tăng nguy cơ bắt đầu hút thuốc lá điếu (hiệu ứng gate way) ở giới trẻ. Các sản phẩm thuốc lá mới có chứa các chất độc hại, gây bệnh tật, tử vong, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả người hút và người xung quanh, gây ra các tác hại về xã hội, kinh tế, môi trường. 

Sản phẩm được thiết kế kiểu dáng phong phú, màu sắc bắt mắt theo thị hiếu giới trẻ nhằm thu hút người sử dụng, đặc biệt là thanh thiếu niên. Các cách thức quảng cáo, tiếp thị sản phẩm nhắm vào giới trẻ, sử dụng các kênh thông tin phổ biến của giới trẻ (facebook, tiktok), sử dụng thanh thiếu niên để quảng cáo. Tỷ lệ sử dụng thuốc lá mới trong thanh thiếu ở Việt Nam đã gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt ở học sinh nữ.

Do đó, các chuyên gia khuyến cáo Việt Nam cần thực hiện các biện pháp kiểm soát thị trường, đẩy mạnh thực thi và tăng cường các quy định về chống buôn lậu, quảng cáo, và bán các sản phẩm thuốc lá mới để ngăn chặn sự gia tăng sử dụng trong thanh thiếu niên. Cần ban hành chính sách cấm lưu hành thuốc lá điện tử và các sản phẩm thuốc lá nung nóng tại Việt Nam theo khuyến cáo của Bộ Y tế.

Lan Anh

Mối nguy hiểm của nicotin trong thuốc lá điện tửTheo TS.BS Nguyễn Trung Nguyên, thuốc lá điện tử thế hệ 4 đã sử dụng nicotin dạng muối thay cho dạng tự do có trong thuốc lá điếu. Muối nicotin có độ pH thấp hơn nicotin tự do, ít kích ứng hô hấp khiến người sử dụng dễ dàng hít lượng lớn.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Diễn viên Đức Hải nói về tin đồn tình cảm với Cindy Thái Tài
  • Ông Trump và cuộc đua lần 3 vào ghế tổng thống Mỹ
  • Chồng mua đồ chơi tình dục tặng vợ
  • Bom tấn 'Avengers 2' tung loạt ảnh 'nóng'
  • Google chuyển nhầm 1/4 triệu đô cho một blogger
  • 'Bắt lửa' đốt cháy phòng vé toàn cầu
  • Nợ chồng chất, công nhân ngậm ngùi đón Tết Nguyên Đán xa nhà
  • Số phận 'Mỹ nhân Sài Thành' khi Diễm Hương thoát lệnh cấm
推荐内容
  • Hướng dẫn nhận tiền hỗ trợ thất nghiệp mùa dịch
  • Cho sờ ngực, quyên được hơn 5 triệu yen
  • Đạo diễn Táo quân không dám nhận đạo diễn Cánh diều
  • Bị chồng bỏ đói tôi ngã vào vòng tay đồng nghiệp
  • Israel và Ai Cập điều tra vụ binh lính đấu súng ở cửa khẩu Rafah
  • Ngâm chân bằng nước nóng mỗi ngày trị chứng xuất tinh sớm