Mua iPhone qua mạng ở TP.HCM, người nhận trả ship đến 700.000 đồng_pha lê baccarat
Chi phí để vận chuyển điện thoại tăng cao do shipper phải xét nghiệm Covid-19 thường xuyên. Bên cạnh đó,ạngởTPHCMngườinhậntrảshipđếnđồpha lê baccarat việc giao hàng còn gặp nhiều khó khăn vì có nhiều chốt kiểm dịch, đoạn đường bị chặn trên địa bàn TP.HCM. Có chủ tiệm báo giá 700.000 đồng cho một đơn giao liên quận nhưng vẫn không tìm được tài xế.
Ngoài ra, người dùng sẵn sàng chi trả mức phí vận chuyển tăng cao để có thiết bị phục vụ học tập, làm việc trong mùa dịch.
Chi phí giao hàng điện tử tăng cao
“Cần giao một đơn từ đường D5, quận Bình Thạnh đến địa chỉ tại tỉnh lộ 2, ấp Ràng, xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, TP.HCM. Ai đi được mai lấy hàng, phí 700.000 đồng”, ông Hoàng Văn Thuận, Chủ cửa hàng kinh doanh điện thoại tại quận Bình Thạnh đăng bài tìm tài xế giao hàng một chiếc iPhone.
Chi phí vận chuyển mặt hàng điện thoại di động tăng cao trong mùa dịch. Ảnh: Chí Hùng. |
Tuy nhiên, ông Thuận cho biết dù đã trả giá cao nhưng sau hai ngày vẫn không tìm được tài xế vận chuyển đơn hàng này. “Phạm vi vận chuyển dù là trên địa bàn TP.HCM nhưng phải đi qua nhiều chốt chặn kiểm dịch và khoảng cách cũng xa nên khó tìm được tài xế để giao hàng trong giai đoạn này”, ông Thuận trả lời Zing.
Theo ông Thuận, việc tìm kiếm shipper để vận chuyển mặt hàng điện thoại trong thời gian gần đây rất khó khăn vì các tài xế được cấp phép hoạt động phải đáp ứng đủ nhiều điều kiện, có giấy xét nghiệm âm tính…
Bên cạnh đó, ông Trần Nhật Tân, chủ một cửa hàng điện thoại di động tại quận Tân Bình cho biết chi phí để mỗi chiếc máy được vận chuyển trong giai đoạn này không thể so sánh với trước dịch vì hiện tại rất khó để tìm được tài xế giao hàng. Hiện tại, mức giá dao động từ 200.000-300.000 đồng cho một đơn hàng điện thoại vận chuyển trong nội thành.
Theo các chủ cửa hàng, phần lớn khách hàng tìm mua điện thoại trong khoảng thời gian này đều cần gấp thiết bị để sử dụng do sản phẩm cũ bị hư hỏng. Do vậy, người dùng sẵn sàng trả mức chi phí vận chuyển tăng cao để có thiết bị phục vụ làm việc, học tập trong mùa dịch.
Đầu tháng 9, nhà bán lẻ trong nước cho biết nhu cầu tìm mua các thiết bị điện tử để học tập trực tuyến như laptop, máy tính bảng tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên theo các đại lý, việc giao hàng tại những địa phương đang giãn cách xã hội gặp nhiều khó khăn.
"Thời gian giao hàng kéo dài từ 7-21 ngày vì nhà vận chuyển quá tải, không đủ nhân sự đáp ứng cho nhu cầu mua sắm laptop nói riêng và các mặt hàng khác nói chung”, đại diện Thế Giới Di Động trả lời Zing.
Khó tìm shipper vì quá tải xét nghiệm
Trước đó, tại họp báo ngày 15/9, ông Lê Hòa Bình, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết từ 0h ngày 16/9, shipper được giao hàng liên quận, huyện từ 6-21h với điều kiện đảm bảo các biện pháp an toàn phòng, chống dịch, thực hiện xét nghiệm theo mẫu gộp hai ngày/lần.
Tuy nhiên, số lượng shipper được phép hoạt động vẫn còn hạn chế. Người kinh doanh điện thoại di động gặp nhiều khó khăn để tìm được tài xế giao hàng.
“Từ khi bắt đầu giãn cách, tôi không thể tìm được tài xế giao hàng điện thoại trên các ứng dụng vì đây không phải mặt hàng thiết yếu được cấp phép vận chuyển. Phải thông qua những người quen, có giấy đi đường để giao hàng cho khách”, ông Trần Nhật Tân chia sẻ.
Theo ông Tân, hiện tại mỗi ngày số máy được chuyển đi từ cửa hàng của mình chỉ đếm trên đầu ngón tay, thời gian giao hàng cũng kéo dài vì tài xế phải sắp xếp giao nhận nhiều đơn hàng trên cùng một tuyến đường.
Trong khi đó, sáng ngày 19/9, hàng loạt trạm y tế lưu động tại nhiều quận trên địa bàn TP.HCM ghi nhận cảnh shipper xếp hàng dài chờ xét nghiệm. Lực lượng này gặp khó khăn trong việc xét nghiệm định kỳ do các trạm y tế lưu động quá tải.
Các ứng dụng gọi xe cho biết tình trạng quá tải đến từ việc lượng shipper được hoạt động tại TP.HCM tăng mạnh sau khi Sở Công thương gỡ bỏ giới hạn lượng tài xế giao hàng được ra đường.
(Theo Zing)
TP.HCM: Shipper nhiều hơn nhưng đặt hàng vẫn khó
Hàng hoá bắt đầu lưu thông tốt hơn tại TP.HCM nhưng nhiều người vẫn gặp khó khăn khi đặt hàng qua ứng dụng.
本文地址:http://sub.rgbet01.com/html/377e499222.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。