Theênlàmmặtnạthôngminhchẩnđoánbệnhdamặbảng xếp hạng indian super leagueo Nguyễn Huỳnh Như, sinh viên Đại học Kinh tế TP HCM, trưởng dự án EtecMask, nhóm sử dụng vật liệu nhựa PP (polypropylen) có nguồn gốc từ bột gạo, ngô để làm mặt nạ. Bên trong các lớp mặt nạ chứa thiết bị quét da mặt bằng sóng siêu âm.
Khi mang mặt nạ lên mặt, thiết bị phát sóng siêu âm sẽ quét qua bề mặt, chẩn đoán các bệnh lý như dị ứng, vẩy nến, mụn, nám, tàn nhang... Dữ liệu từ sóng âm sẽ được thu thập và phân tích bởi chip AI và chuyển sang ứng dụng trên điện thoại (app). Tình trạng da thể hiện qua chỉ số skincore (chỉ số đánh giá sức khỏe da) với ba mức, đỏ tương ứng với da tệ, vàng là mức trung bình và xanh tức là da khỏe. Từ đó, người dùng sẽ biết tình trạng bệnh của mình.
Khi sử dụng app, người dùng phải tạo tài khoản cá nhân, điền thông tin các loại mỹ phẩm đang sử dụng để ứng dụng đánh giá được độ phù hợp dựa trên phân tích pH, độ ẩm, tia UV... Dựa trên kết quả phân tích da mặt, thói quen dùng mỹ phẩm, ứng dụng đề xuất sử dụng liệu trình điều trị da phù hợp với tình trạng bệnh lý theo tuần, tháng... Ứng dụng có thể kết nối tư vấn và khám bệnh từ xa đối với các trường hợp nặng.
Đi nghỉ dưỡng cùng một nơi, Văn Lâm và hot girl phòng gym khoe body 'nghẹt thở'
Bốn chaebol lớn nhất Hàn Quốc bắt đầu cải tổ bộ máy
Người nhóm máu O cần ăn uống thế nào hợp lý?
Mỹ ra 'cảnh báo cuối cùng' cho Anh về việc ngăn chặn Huawei cung cấp 5G
Triệt phá nhóm cá độ gần 100 tỷ đồng, uy hiếp đòi nợ bằng chất bẩn
Diễn viên Ngọc Thuận bật khóc, hôn bà xã kém 17 tuổi trong đám cưới
Song Joong Ki xác nhận hẹn hò với bạn gái ngoài ngành
Đà Nẵng đầu tư 70 tỷ đồng nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy
Baidu can thiệp trái phép vào máy tính ở VN
Diễn viên Stranger Things công khai giới tính thật sau 18 năm sống trong sợ hãi