Các kỹ sư của nhà mạng LG Uplus thử nghiệm các dịch vụ trên mạng 5G độc lập (Ảnh: businesskorea) |
Với kết quả đạt được từ cuộc thử nghiệm này,àmạngHànQuốchoànthànhthửnghiệmcácdịchvụthươngmạitrênmạngGđộclậsoi kèo 88 nhà mạng di động LG Uplus dự kiến sẽ đẩy nhanh sự phát triển của các dịch vụ 5G thế hệ tiếp theo bằng cách triển khai thương mại mạng 5G độc lập vào các nhà máy thông minh.
Mạng 5G hiện tại là mạng 5G không độc lập (5G NSA: 5G Non-Standalone) có nghĩa là trên cơ sở tận dụng mạng lõi của mạng 4G LTE hiện tại và sử dụng công nghệ Chia sẻ phổ tần động (DSS) để triển khai và cung cấp dịch vụ 5G. Đây là một giải pháp hiệu quả trong giai đoạn đầu triển khai mạng 5G nhằm giúp các nhà mạng triển khai nhanh chóng mạng 5G bằng cách sử dụng cùng phổ tần số cho cả 4G và 5G. Tuy nhiên, với mạng 5G không độc lập thì tốc độ, dung lượng và độ trễ của mạng sẽ không đạt như kỳ vọng.
Vì vậy, xu thế chuyển sang mạng 5G độc lập là điều tất yếu để các nhà mạng triển khai dịch vụ 5G tốt nhất đến người dùng. Mạng 5G độc lập có thể đảm bảo chất lượng tối ưu cho từng dịch vụ và giảm thiểu độ trễ, qua đó có thể cung cấp các dịch vụ 5G thế hệ tiếp theo như nhà máy thông minh và xe tự lái.
LG Uplus đã thử nghiệm tính năng đan xen mạng (interlocking) của thiết bị trạm gốc và thiết bị xử lý gói tín hiệu của mạng thương mại 5G tại Seoul. Cụ thể, đã tiến hành thử nghiệm trên các mạng thương mại cho các mục xác minh thiết yếu như xác thực thuê bao dựa trên tiêu chuẩn mạng 5G độc lập, truyền dữ liệu và sự di chuyển của thiết bị trạm gốc giữa các khu vực.
Phan Văn Hoà (Theo Businesskorea)