Đây là kiếnnghị của một số đại biểu Quốc hội khi thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội. Sáng nay(22-5),ăngbộichingânsáchnớilỏngtàikhóađểkíchcầkết qua ngoại hạng anh các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ, đánh giá bổ sung kết quả thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2012; việctriển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nướcnhững tháng đầu năm 2013. Các đạibiểu Quốc hội thảo luận ở tổ. Theo Báocáo đánh giá bổ sung của Chính phủ, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trịchúng ta đã đạt những kết quả quan trọng trong việc thực hiện Kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2012. Có 11/15 chỉ tiêu đạt và vượt Kế hoạch cao hơnsố báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 (10/15), cán cân thương mại đã cải thiệnrõ rệt, xuất siêu 780 triệu USD, cán cân thanh toán tổng thể thặng dư gần 9 tỷUSD đã góp phần tăng dự trữ ngoại hối; thị trường ngoại tệ và tỷ giá ổn định. Chỉ số giátiêu dùng tăng 6,81% thấp hơn nhiều so với mức tăng 18,13% năm 2011 và 11,75%năm 2010. Các lãi suất chủ chốt của NHNN đã được điều chỉnh giảm dần. Tăngtrưởng lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt cao hơn so với Kế hoạch. Trongbối cảnh ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn nhưng kinh phí bố trí thực hiệncác chính sách an sinh xã hội đạt 35,8% tổng chi NSNN, tăng 33,2% so với thựchiện năm 2011... DN trong nước mất sức cạnh tranh Theo ĐBTrần Du Lịch (đoàn TP.HCM), báo cáo của Chính phủ chưa phân tích sâu về tìnhhình kinh tế Việt Nam.Có thể dễ dàng khái quát được, nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn trì trệnghiêm trọng. Trong nhiều năm từ đổi mới tới giờ, giai đoạn trì trệ bị tác độngcủa khu vực là từ năm 1999 đến năm 2000 hồi phục. Động lựcmạnh nhất lúc đó là sự ra đời Luật Doanh nghiệp. Giai đoạn hiện nay, suy giảmtăng trưởng kéo từ 2008-2003. Nền kinh tế Việt Nam từ trước đến nay đều tăngtrưởng 7-8% và chỉ tăng trưởng mức này mới đảm bảo mục tiêu giải quyết được cácvấn đề xã hội. Hiện nay, tăng trưởng hơn 5% là nguy cơ chứ không phải chỉ đơngiản là chuyện nhìn vào quý này cao hơn quý kia là đã mừng. Ngoài ra,trước đây nền kinh tế suốt các thời kỳ tăng trưởng dựa trên 4 lĩnh vực trụ cộtgồm: Nền nông nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao, khu vực doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp tư nhân và khu vực vốn đầu tư nước ngoài (FDI). “Nhưng tới năm2012 và 2013, điều lo ngại là kinh tế duy trì tăng trưởng dựa trên duy nhấtFDI. Sự mất sức cạnh tranh của kinh tế Nhà nước và tư nhân trong tình hình hiệnnay là điều phải quan tâm”, đại biểu Lịch nói. Ông Lịchcũng đưa ra ý kiến của mình về chính sách tiền tệ và tài khóa. Với nhóm giảipháp về chính sách tiền tệ, năm ngoái nói nợ xấu là cục máu đông nghẽn nền kinhtế. Hôm nay tình hình đã khác, lãi suất giảm mạnh, xuống 8-9% mà DN không vay.Dư địa về tiền tệ không còn nhiều. Tuy nhiên chúng ta tính toán hài hòa giữcstt với tháo gỡ tín dụng để bảo đảm tăng trưởng. “NHNN thực hiện chỉ tiêu dưnợ tín dụng năm nay 12% bằng các biện pháp linh hoạt về chính sách”, ông Lịchnói. Về chínhsách tài khóa, theo ông Lịch, việc khống chế nợ công là cần thiết nhưng năm2013-2014 Quốc hội phải có một quyết định khó khăn là xem lại mức tăng bội chiđể nới lỏng chính sách tài khóa. Phát hành trái phiếu 45 nghìn tỷ cho các lĩnhvực nhưng trước mắt phải trả nợ cho các dự án đầu tư công đang nợ các DN, gồmcác dự án đã hoàn thiện và các dự án đã hoàn thành 80%. Làm được như vậy sẽtăng được tổng cầu của nền kinh tế. “Mấu chốt là trung ương và các địa phươngphải trả xong nợ các dự án đã đầu tư xong” – ông Lịch nhấn mạnh. Chia sẻnhững băn khoăn về nợ công, ĐB Trương Thị Ánh (đoàn TP HCM) cho rằng: Gần đâyChính phủ đánh giá nợ công vẫn ở mức an toàn. Nhưng thực tế mức đó, QH chưa cóbiểu quyết và chưa biết như thế nào là an toàn. Riêng CPI chúng ta có biểuquyết chỉ tiêu. Còn nợ công thì cứ nói nhưng chỉ biết ghi nhận mà không có tiêuchí nào để định mức giám sát và Chính phủ điều hành trong mức đó. “Chính phủcần nghiên cứu xác định chỉ tiêu an toàn cho nợ công và cần được Quốc hội thôngqua” – đại biểu Ánh nói. Xuất siêulà một tín hiệu tốt, tuy nhiên phân tích tình hình xuất, nhập khẩu cho thấythâm hụt thương mại với Trung Quốc lớn. Theo đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoànTP HCM) cho rằng việc nền kinh tế chuyển nhanh từ trạng thái nhập siêu lớntrong nhiều năm sang xuất siêu trong khi cơ cấu giữa các khu vực kinh tế, cơcấu ngành hàng và cơ cấu thị trường chưa được cải thiện nhiều, điều đó chưa hẳnlà dấu hiệu tích cực hoàn toàn và chưa mang tính bền vững mà phản ánh một phầnthực trạng đáng lo ngại là năng lực hấp thụ đầu vào của nền kinh tế đang bị suyyếu, sản xuất vẫn chưa phục hồi. Phải quy trách nhiệm cá nhân Nhận xét vềnhững kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2102, ĐB Bùi Thị An (đoànHà Nội) cho rằng, Chính phủ đã thực hiện khá tốt những chỉ tiêu như: Lạm phát,điều hành kinh tế vĩ mô. Một số vấn đề dư luận quan tâm như thủy điện SôngTranh đã được các cơ quan hành pháp và Chính phủ vào cuộc nhanh. Song bên cạnhđó vẫn tồn tại tình trạng nhiều cơ quan điều hành chưa ăn khớp khiến hiệu quảđầu tư công chưa cao. Chính phủ quy trách nhiệm cá nhân chưa rõ khiến sai phạmnảy sinh vì vậy, cần phải nhìn thẳng vào sự thật để có những đánh giá chínhxác. Đại biểuBùi Thị An cũng thẳng thắn cho biến, các số liệu đánh giá về KTXH hiện chưachuẩn, người bảo tốt, người bảo chưa tốt. Hiện các đánh giá về lãi suất, vốnvay, tỷ hộ nghèo... đều không thống nhất. Tỷ lệ nợ xấu, nợ công, thất nghiệpcũng có tới mấy con số. Đại biểu đề nghị các ngành chức năng phải ngồi lại đánhgiá đúng tình hình. Bởi trên thực tế, theo báo cáo của các tỉnh, GDP đều tăngtới 9-10% trong khi GDP cả nước chỉ tăng hơn 5%. Còn đạibiểu Trịnh Ngọc Thạch (đoàn Hà Nội) cho biết, lĩnh vực an sinh xã hội nổi lênnhiều vấn đề bức xúc của người dân liên quan đến lĩnh vực giáo dục phổ thông vàmầm non, chương trình giảng dạy tại sách giáo khoa, vấn đề bảo đảm chất lượnggiáo dục... song báo cáo của Chính phủ đưa ra còn quá sơ sài, chưa đạt yêu cầu. ĐB TrầnNgọc Vinh (Đoàn Hải Phòng) cũng thẳng thắn cho rằng, 3 mục tiêu không đạt vàchỉ tiêu về tỷ lệ giảm nghèo cần phải được phân tích, đánh giá cẩn trọng chứkhông nên chỉ nhìn vào những chỉ tiêu đã đạt được rồi. Điều này sẽ giúp giảiquyết những nút thắt của nền kinh tế như: nợ xấu, lãi suất, đầu tư công. Theo VOV |