Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội tọa lạc tại xã Phù Linh,ộcsốngbêntrongtrườnghọcbíẩnnhấtViệlịch thi đấu cúp europa league huyện Sóc Sơn. Đây là 1 trong 4 HVPGVN trên cả nước, trực thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ba Học viện còn lại là HVPGVN tại TP. HCM, HVPGVN tại Huế và HVPG Nam tông Khơ me tại Cần Thơ. Gần 500 tăng, ni sinh đang học tập tại HVPGVN tại Hà Nội đều đặn thức dậy, tập thể dục từ 4h30' sáng mỗi ngày. Các tăng, ni sinh lớp Thạc sĩ Phật học khóa 2 đang trong giờ học với giảng sư, tiến sĩ Phật học Thích Đức Châu, Giảng sư HVPGVN tại TP Hồ Chí Minh. Các chuyên ngành đào tạo của Học viện gồm các môn học về giáo lý đạo Phật (Tam tạng Thánh điển: Kinh – Luật – Luận) và khoa học xã hội nhân văn. Lê Anh Dũng - Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, Viện Trần Nhân Tông - ĐH Quốc gia Hà Nội là 3 đơn vị được đào tạo tiến sĩ Phật học. Các tăng, ni sinh thực hành nghi lễ tôn giáo trước khi ăn bữa điểm tâm. Sau bữa điểm tâm, các tăng, ni sinh lên giảng đường học tập. HVPGVN được thành lập từ năm 1981 ngay sau khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập ngày 7/11/1981, lúc đó được gọi là Trường Cao cấp Phật học và sau này được đổi tên như hiện nay. Trong giờ học, giảng sư cùng các tăng, ni sinh trao đổi khá thoải mái. HVPGVN tại Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo tăng – ni trẻ ở bậc cao đẳng, đại học và sau đại học, đáp ứng yêu cầu của Giáo hội, có kiến thức về Phật học, về văn hóa, khoa học, xã hội…, có đức hạnh trong tu học. Họ cũng đồng thời đảm trách sự nghiệp truyền bá Phật pháp, phục vụ lợi ích nhân sinh. Các giảng sư đều ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào giảng dạy. Những giảng sư HVPGVN tại Hà Nội là chư Tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức trong cả nước tham gia giảng dạy, giáo dục đào tạo tăng tài. Học viện có một thư viện với hàng nghìn đầu sách, được mở tất cả các ngày trong tuần và luôn thu hút đông đảo tăng, ni sinh đến đọc, học tập, trao đổi kiến thức. Các chuyên ngành đào tạo của Học viện gồm các môn học về giáo lý đạo Phật (Tam tạng Thánh điển: Kinh – Luật – Luận) và khoa học xã hội nhân văn nên sách trong thư viện cũng rất đa dạng. Ni sinh Thích Diệu Khiêm (tu hành tại chùa Lập Kế, Thủy Nguyên, Hải Phòng) hiện đang học lớp HV 1 hệ cử nhân cho biết các tăng, ni sinh không chỉ học, nghiên cứu Phật giáo, các vấn đề văn hóa, xã hội... mà còn tìm hiểu, nghiên cứu các tôn giáo khác trên thế giới. Bóng đá là môn thể thao được rất nhiều tăng sinh đam mê. Tại Học viện, có một sân bóng đá dành cho các tăng sinh chơi sau giờ học. Còn các ni sinh lại thích đánh cầu lông và bóng chuyền. Rèn luyện sức khỏe cũng là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi tăng, ni sinh trong quá trình tu học. Khoảng sân rộng lớn trước tòa giảng đường Viên Quang là nơi tăng, ni sinh cùng nhau phiêu theo các điệu nhạc. Âm nhạc cũng là là một phần không thể thiếu trong đời sống của họ. Tăng sinh Thích Viên Tính biểu diễn bài múa gậy theo làn điệu sáo trúc do tăng sinh Thích Minh Quân thổi. Tất cả tăng, ni sinh luân phiên làm công việc nấu ăn của toàn bộ Học viện. Bữa ăn phục vụ cho chừng 500 người nên việc bếp núc khá nhiều. Tối nào các tăng ni, sinh cũng phải tự học ở ký túc xá có người kiểm tra, giám sát. Tham gia thực hành các khóa lễ, nghi lễ Phật giáo là hoạt động bắt buộc đối với các tăng, ni sinh tu học tại HVPGVN. Những trường được đào tạo tiến sĩ Phật học ở Việt Nam