Ứng dụng công nghệ trong giáo dục: FPT nhận giải APICTA 2019_kèo nhà câi
Thành tích tại APICTA 2019 là minh chứng cho những quả ngọt của FPT trên hành trình xây dựng thế hệ công dân toàn cầu,ỨngdụngcôngnghệtronggiáodụcFPTnhậngiảkèo nhà câi góp phần cung cấp nguồn lực chất lượng cao phát triển nền kinh tế - xã hội số của quốc gia.
Từ sứ mệnh kiến tạo năng lực toàn cầu cho thế hệ trẻ
Trong nhiều năm qua, một trong những sứ mệnh kiên định và nhất quán của FPT là đưa công nghệ đến gần hơn với hàng triệu HSSV Việt Nam, giúp các em không chỉ có thêm niềm ham thích học tập mà còn sớm tiếp cận, làm quen với các công nghệ mới. Chương trình đào tạo hiện đại được áp dụng trong toàn bộ hệ thống giáo dục FPT với mục tiêu kích thích tư duy sáng tạo, trang bị cho các em năng lực khám phá và làm chủ công nghệ ngay từ cấp tiểu học.
Từ lớp 1, học sinh FPT đã sớm quen với những kiến thức cơ bản về IoT, Robotics… qua phương pháp giáo dục STEM. Nội dung đào tạo được thiết kế trên cơ sở bám sát khung chương trình của Bộ GD&ĐT, kết hợp với các bộ tài liệu chất lượng của nước ngoài đã được thiết kế lại cho phù hợp với học sinh Việt Nam, cùng với đó là sự đầu tư về trang thiết bị hỗ trợ học tập và thử nghiệm, góp phần tạo điều kiện tốt nhất cho sự sáng tạo của học sinh.
Những nỗ lực tìm tòi, khám phá, nghiên cứu khoa học công nghệ đã giúp học sinh FPT gặt hái những quả ngọt đầu tiên |
Nhờ đó, các em học sinh tiểu học FPT đã có thể tạo ra những cánh tay robot, robot côn trùng, mô hình Hệ mặt trời.
Học sinh THCS cũng chế tạo được hàng chục mẫu robot trong bộ môn Robotics, thử nghiệm thành công dự án Khu vườn thông minh với hệ thống chiếu sáng, tưới nước tự động; hệ thống đo nhiệt độ - độ ẩm thông minh có cảnh báo trên smartphone.
Khối THPT thì thành lập và phát triển CLB Robotics và Khoa học CNTT (CLB FRITS) với nhiều hoạt động thường xuyên, bổ ích.
Từ những hạt mầm bé nhỏ gieo niềm đam mê khám phá và nghiên cứu khoa học, chương trình đào tạo phù hợp cùng sự tận tụy của đội ngũ giáo viên đã góp phần khích lệ các em tạo ra những kết quả đầu tiên, như Huy chương đồng về thiết kế Robot, đứng thứ 12/161 nước tham gia tại “FIRST Global Challenge 2018”, Giải thưởng Grand Prize Winners trong cuộc thi Google Code-in năm 2018, Giải thưởng Tài năng Công nghệ nhí Minecraft Hackathon 2019. Hay mới đây nhất, chính là loạt giải thưởng quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương - APICTA 2019.
Đến ba giải “Oscar” ngành CNTT cho sản phẩm giáo dục
Giải thưởng APICTA lần thứ 19 vừa diễn ra tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cuối tháng 11/2019. Được ví như “giải Oscar” của ngành công nghệ thông tin và viễn thông khu vực, giải thưởng APICTA nhằm tôn vinh sự đóng góp của các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ CNTT xuất sắc của các nền kinh tế trong khu vực đối với sự phát triển của xã hội.
Ứng dụng cứu hộ Hurry-up SOS đã vượt qua hàng trăm đề cử để nhận bằng khen từ Hội đồng giám khảo APICTA 2019 |
Năm nay, APICTA 2019 có sự tham gia của 324 đề cử thuộc 5 lĩnh vực chính. Việt Nam xuất sắc giành được 1 cúp (winner) và 8 bằng khen (merits), trong đó FPT được trao ba bằng khen, đều là các ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giáo dục: Hệ thống giáo dục trực tuyến VioEdu; Dự án trò chơi trí tuệ F Journey của Học sinh trường Tiểu học & THCS FPT và Ứng dụng cứu hộ khẩn cấp Hurry-up SOS của Học sinh THPT FPT.
Hệ thống giáo dục trực tuyến VioEdu được FPT ra mắt tháng 8/2019 với mục tiêu giúp trẻ em Việt Nam học tập hiệu quả thông qua ứng dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI), trang bị cho học sinh nền tảng kiến thức vững chắc để sẵn sàng hội nhập quốc tế.
Lấy triết lý cá nhân hóa học tập (adaptive learning) làm nền tảng, Hệ thống giáo dục trực tuyến VioEdu của FPT là sản phẩm trợ lý học tập, giúp học sinh, phụ huynh tự động phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, qua đó lên kế hoạch học tập phù hợp. Nhờ đó, học sinh có thể tiết kiệm 30-50% thời gian học tập, giáo viên giảm 90-99% thời gian ra đề thi, nhà trường cũng dễ dàng quản lý chất lượng dạy và học, phụ huynh có thể theo dõi lộ trình học tập của các con.
Đại diện FPT (thứ 4 từ trái sang) nhận bằng khen cho sản phẩm Hệ thống giáo dục trực tuyến VioEdu |
Bên cạnh đó, 2 ứng dụng do học sinh FPT phát triển là F Journey và Hurry-up SOS được Hội đồng giám khảo gồm 75 thành viên đến từ 16 nước thành viên APICTA đánh giá cao trong nhóm sản phẩm do học sinh phát triển. Hai sản phẩm đều thể hiện tiềm năng của trí tuệ Việt khi cân bằng được cả yếu tố công nghệ và tính thực tế.
Trò chơi trí tuệ F Journey đưa người chơi vào cuộc hành trình trong lâu đài và rừng rậm với thử thách là chính những kiến thức toán lý hóa sinh trong chương trình học THCS, giúp các bạn ôn tập những gì được học trên lớp một cách sáng tạo và hứng thú.
Hurry-up SOS là ứng dụng hỗ trợ khẩn cấp giúp người dùng nhận sự trợ giúp nhanh chóng từ các “anh hùng” - những người đăng ký ứng dụng - khi có tình huống khẩn cấp xảy ra. Nói đơn giản, sản phẩm giống như một “Grab cứu hộ”, tạo thành một mạng lưới kết nối để sẵn sàng hỗ trợ người bị nạn xung quanh mình.
Lệ Thanh
相关文章
'Khóc ròng' vì bị Shopee hủy ngang thư mời làm việc
Reuters đã phỏng vấn 4 người tham gia một nhóm chat 60 thành viên tr&ecir2025-01-26Sau 10 năm tăng hơn 30% lao động nông thôn qua đào tạo
Theo báo cáo kết quả mới nhất của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH), sau 10 năm thực h2025-01-26Sẽ áp dụng công nghệ mới chống hàng giả, hàng nhái
Ông Trần Văn Tùng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, hiện nay Bộ đang có một chỉ đạo mạn2025-01-26Bố mẹ nghèo bất lực nhìn con chết dần vì bạo bệnh
- Nằm trên chiếc giường chật hẹp, em thở từng hơi yếu ớt, thỉnh thoảng toàn thân em giật bắn lên mỗi2025-01-26Nhóm nhạc khiếm thị Hy vọng biểu diễn tại phố cổ Hà Nội
Vượt lên nghịch cảnh, các nghệ sĩ của nhóm nhạc khiếm thị Hy vọng đã nỗ lực học tập và cùng hội tụ t2025-01-26Cô giáo bị buộc thôi việc vì đánh học sinh gửi đơn lên Bộ trưởng
Cô H, giáo viên chủ nhiệm lớp 2/11, Trường tiểu học Phan Chu Trinh, quận Tân Phú vừa bị buộc thôi vi2025-01-26
最新评论