Vào mỗi dịp Rằm tháng 7 Âm lịch,ồngốcvàýnghĩangàylễVulannétđẹpvănhóađượclantỏatrêchivas fc không khí ngày lễ Vu lan Báo hiếu có thể được cảm nhận rõ ràng trên Facebook. Trong ngày này, người ta có thể chia sẻ lên mạng xã hội ảnh đi lễ chùa, ảnh chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên hay ảnh thăm hỏi ông bà cha mẹ...
Mặc dù vậy, chắc hẳn hiện nay vẫn còn không ít người biết tường tận về nguồn gốc và ý nghĩa lễ Vu lan. Hãy cùng xem lại phần sưu tầm nguồn gốc và ý nghĩa của ngày lễ văn hóa tốt đẹp ngàn đời này.
Vào mỗi dịp Rằm tháng 7 Âm lịch, không khí ngày lễ Vu lan Báo hiếu có thể được cảm nhận rõ ràng trên Facebook với nhiều hình ảnh đẹp và ý nghĩa. |
*Nguồn tham khảo: thuvienhoasen.org, wikipedia.org.
"Vu lan" là cách viết tắt của "Vu lan bồn", tiếng Phạn là "Ullambana". Ullam dịch là "treo ngược" (đảo huyền), ví cho sự thống khổ của người chết như bị treo ngược; chữ "bồn" tiếng Phạn là "bana" tạm dịch là "cứu giúp". Như vậy chúng ta có thể hiểu từ "Vu lan bồn" có nghĩa là giải cứu người bị tội thống khổ tột cùng.
Trong khi đó từ "báo hiếu" như mọi người vẫn biết, đó là sự báo đáp, đền đáp công đức sinh thành dưỡng dục của người con đối với cha mẹ.
Lễ Vu lan được xuất phát từ kinh "Vu lan bồn" của Phật giáo. Đức Phật đã dạy phương thức báo hiếu cho cha mẹ ở đời này và nhiều đời khác. Người đầu tiên tiếp nhận chính là Tôn giả Mục Kiền Liên, Ngài là một trong 10 vị đệ tử xuất chúng của Đức Phật.
Theo kinh "Vu lan bồn" thì ngày xưa, Mục Kiền Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông. Mẹ ông là bà Thanh Đề đã qua đời, ông tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm.
Thấy mẹ mình, vì gây nhiều nghiệp ác nên phải sanh làm ngạ quỷ, bị đói khát hành hạ khổ sở, ông đã đem cơm xuống tận cõi quỷ để dâng mẹ. Tuy nhiên do đói ăn lâu ngày nên mẹ của ông khi ăn đã dùng một tay che bát cơm của mình đi không cho các cô hồn khác đến tranh cướp, vì vậy khi thức ăn đưa lên miệng đã hóa thành lửa đỏ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)