时间:2025-01-13 07:04:08 来源:网络整理编辑:La liga
Tin thể thao 24H Có nên quy định triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục?_bóng đá cá cược
Đây là thông tin đưa ra tại buổi tọa đàm khoa học “Triết lý giáo dục và triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục (sửa đổi)" do Văn phòng Chương trình khoa học phối hợp với Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP Hồ Chí Minh) tổ chức sáng 5/1.
Các nhà khoa học,ónênquyđịnhtriếtlýgiáodụctrongLuậtGiáodụbóng đá cá cược nhà giáo, các học giả có uy tín trao đổi tại buổi tọa đàm. (Ảnh: Moet.gov)
Đây là một hoạt động trong khuôn khổ thực hiện Đề tài “Triết lý giáo dục Việt Nam: từ truyền thống đến hiện đại” do Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP Hồ Chí Minh thực hiện, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm đề tài.
Đề tài này nằm trong Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”.
"Triết lý giáo dục" được tìm kiếm bằng tiếng Việt nhiều hơn tiếng Trung, tiếng Nga
GS Trần Ngọc Thêm cho biết, Việt Nam là một trong những quốc gia dành sự quan tâm rất lớn cho việc tìm hiểu "triết lý giáo dục"; bằng chứng là số lượng lượt truy cập qua Google để tìm hiểu cụm từ này bằng tiếng Việt chỉ đứng sau tiếng Anh và cao hơn nhiều so với tiếng Trung và tiếng Nga.
GS Thêm lý giải 3 lý do chính về sự quan tâm này.
Đó là những “sự cố giáo dục” từ giai đoạn 2006-2013; một loạt hội thảo, tọa đàm bàn về triết lý giáo dục trong các năm 2007-2011; các cuộc thảo luận liên quan đến giáo dục nói chung và triết lý giáo dục nói riêng trên diễn đàn Quốc hội trong những năm gần đây.
Đi tìm nguyên nhân gia tăng “sự cố giáo dục”, GS Thêm nói ở Việt Nam đã hình thành hai luồng ý kiến. Thứ nhất cho rằng nguyên nhân gốc nằm ở triết lý giáo dục với hai quan niệm: Việt Nam thiếu (chưa có hoặc không có) triết lý giáo dục; do ta có triết lý giáo dục nhưng sai lầm.
Luồng ý kiến thứ hai cho rằng nguyên nhân gốc của tình trạng gia tăng “sự cố giáo dục” không nằm ở triết lý giáo dục. Việt Nam có triết lý giáo dục và không sai; tình trạng “sự cố” là do thực hiện chưa tốt.
TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục (Ảnh: Moet.gov)
Cũng theo nghiên cứu, nhìn chung, các nước không tuyên bố rõ ràng về triết lý giáo dục trong luật. Việt Nam cần phải có tuyên bố rõ ràng về những tư tưởng triết lý trong Luật Giáo dục qua những điều khoản cụ thể chứ không nên tách thành một chương riêng trong Luật. Nhóm nghiên cứu gợi ý có thể đặt tên là “mục đích, mục tiêu, nguyên lý giáo dục” chứ không gọi thẳng là triết lý giáo dục, vì không phải ngẫu nhiên mà không nước nào làm thế.
Nói về các thành tố trong cấu trúc của triết lý giáo dục, GS.Thêm cho rằng, cấu trúc phổ biến của khái niệm “triết lý giáo dục” có thể xem là gồm 5 thành tố. Trong đó Sứ mệnh giáo dục là thành tố gốc; còn Mục tiêu giáo dục là thành tố trung tâm, cốt lõi, trực tiếp chi phối ba thành tố còn lại (Nội dung giáo dục, Phương pháp giáo dục, và Nguyên lý giáo dục).
Nên hay không có điều luật riêng về triết lý giáo dục?
TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho biết, theo thông lệ quốc tế, không có quy định riêng nào về triết lý giáo dục trong văn bản luật thì trong tiến trình xây dưng Luật Giáo dục sửa đổi, vì vậy không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục.
Vấn đề chỉ là ở chỗ xem xét chỉnh sửa, bổ sung các quy định về mục tiêu, nguyên lý và định hướng phát triển giáo dục trong Luật Giáo dục để thể chế hóa một cách phù hợp các chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trong bối cảnh mới.
GS Trần Kiều góp ý: “Tôi thấy, chỉ cần nguyên một tên chương như vậy, tranh luận sẽ xảy ra ngay, vì hiện nay chúng ta vốn không có đồng thuận cao về triết lý giáo dục. Nhưng, vẫn cần có triết lý giáo dục thể hiện trong Luật”.
GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác” (Ảnh: Moet.gov)
GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông – đồng thuận không nên có điều luật về về triết lý giáo dục.
Còn GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác”, đó là quan hệ hợp tác giữa nhà trường - xã hội; nhà trường - gia đình; hợp tác thầy - trò, giữa thầy với thầy; giữa trò với trò... Và khi đã hợp tác thì phải theo nguyên tắc thỏa thuận, không ai áp đặt ai.
Thuý Nga
Ngày 03/12/2018, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số 13/2018/L-CTN công bố và Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019.
Viện trợ quân sự mang lợi gì về cho Mỹ?2025-01-13 07:17
Tuyển cờ vua Việt Nam gây địa chấn tại Olympiad 20242025-01-13 07:16
Kỹ sư 32 tuổi thà thất nghiệp chứ không làm việc làng nhàng2025-01-13 07:01
Điệu đà như “Madonna nước Pháp”2025-01-13 06:47
Cuộc sống một mình ở TP.HCM đã đắt đỏ, nay càng tốn kém2025-01-13 06:33
De Bruyne ca ngợi chiến công bị che lấp của Haaland2025-01-13 06:25
Chuyện tình như mơ của giai nhân Đồng Khánh và con học giả Nguyễn Văn Vĩnh2025-01-13 06:16
Ám ảnh vì chồng ngủ với người yêu cũ trước đêm tân hôn2025-01-13 06:04
Hà Nội, Moscow cooperate in transnational, high2025-01-13 05:51
'Tôi không biết tâm sự cùng ai về sex'2025-01-13 05:18
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Bộ Văn hoá phải trở thành nhạc trưởng, chỉ huy văn nghệ sĩ'2025-01-13 06:47
Lê Quang Liêm cầm hòa thần đồng cờ vua Ba Lan tại Olympiad 20242025-01-13 06:42
Quang Dũng: 'Tiệc trăng máu khai thác tính gia trưởng của đàn ông'2025-01-13 06:37
Con gái sốc khi thấy ảnh người cha quá cố trên bao bì thuốc lá2025-01-13 06:19
Kết quả bóng đá nam Olympic 2021 cập nhật mới nhất2025-01-13 06:09
Phải lòng trai Tây vì ngất ngây 'chuyện ấy'2025-01-13 06:07
Sản phụ mất tích sau khi biết kết quả ‘tim thai ngừng thở’2025-01-13 05:42
Chuyện tình của cặp đôi quen nhau qua… giấc mơ2025-01-13 05:13
Video màn châm đuốc độc đáo tại lễ khai mạc Olympic 20202025-01-13 05:08
10 lý do nên chào buổi sáng bằng 'chuyện ấy'2025-01-13 04:51