搜索

Cha mẹ có nghĩa vụ trả nợ cho con?_nhìn vị đoán chẵn lẻ

发表于 2025-01-10 13:53:31 来源:Betway

 - Mẹ tôi cho người anh họ của tôi (gọi mẹ tôi bằng bác) vay 400 triệu để làm ăn,ẹcónghĩavụtrảnợnhìn vị đoán chẵn lẻ số tiền cho vay không tính lãi, có giấy nhận nợ rõ ràng. Công việc làm ăn không thuận lợi nên anh ấy đã trốn khỏi địa phương.

Lương hưu lao động nữ được điều chỉnh như thế nào?

Người lao động được thanh toán lương của ngày phép chưa nghỉ

Vợ trẻ ấm ức vì chồng cặp bồ vừa già vừa xấu

Mẹ tôi trình báo vụ việc lên chính quyền mong tìm cách giải quyết vì số tiền đó là toàn bộ tiền tiết kiệm cả đời của mẹ. Vậy nếu mẹ tôi kiện anh ra tòa thì kiện vì tội gì? Theo tôi biết thì vợ chồng người anh họ đó không có tài sản, vậy cha mẹ hai bên có nghĩa vụ phải trả nợ cho con họ không?

{keywords}
Ảnh minh họa

Căn cứ theo Điều 175 Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung bởi Bộ luật hình sự năm 2017 về Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì:

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả;

b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;  

e) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

g) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm.

4. Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.”.

Như vậy, theo như thông tin bạn cung cấp thì anh họ của bạn có được tài sản một cách hợp pháp thông qua giấy nhận nợ với mẹ bạn nhưng do không có khả năng trả nợ nên đã bỏ trốn khỏi địa phương. Hành vi của anh họ bạn có dấu hiệu cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo khoản 3 của điều luật trên. Trong trường hợp này, mẹ của bạn có thể làm đơn tố cáo anh họ tới cơ quan công an nơi anh họ có địa chỉ cư trú.

Còn về phần dân sự thì anh của bạn đã là người thành niên ( đã lập gia đình) nên phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật do hành vi của mình gây ra, không thể có ai khác phải chịu bồi thường thay cho mình được khi mình không còn khả năng trả nợ.

Theo quy định tại Điều 335 Bộ luật dân sự năm 2015 về Bảo lãnh thì:

1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

2. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

Theo đó, nếu cha mẹ 2 bên của vợ chồng anh họ bạn là người bảo lãnh trả nợ cho anh họ trong trường hợp anh họ không trả được nợ cho mẹ bạn. Khi đó cha mẹ 2 bên anh họ mới phải trả nợ cho mẹ bạn thay cho anh họ.

Ngoài ra, cha mẹ 2 bên của anh họ cũng có thể trả nợ cho mẹ bạn khi mà họ tự nguyện đứng ra trả số nợ đó cho mẹ bạn .

Tư vấn bởi Luật sư Trần Hồng Phương, Gò Vấp, Tp.HCM – Thuộc Cộng đồng Luật sư IURA.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Vợ muốn ly hôn để trốn nghĩa vụ trả nợ chung

Vợ muốn ly hôn để trốn nghĩa vụ trả nợ chung

Trước đây khi chưa lấy vợ tôi đã có nhà riêng. Sau này kết hôn rồi, vợ chồng có thế chấp ngôi nhà của tôi vay vốn ngân hàng 500 triệu để làm ăn.

随机为您推荐
友情链接
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by Cha mẹ có nghĩa vụ trả nợ cho con?_nhìn vị đoán chẵn lẻ,Betway   sitemap

回顶部