Chúc Tết 'nhân bản' thời 4.0_cách chơi xóc đĩa luôn thắng
Trong dịp Tết dương lịch vừa rồi,úcTếtnhânbảnthờcách chơi xóc đĩa luôn thắng những “tấm thiệp” dưới dạng clip video được chia sẻ chóng mặt trên mạng xã hội. Thậm chí, có người gửi thiệp đa phương tiện còn kèm thêm dòng chữ: “Hãy gửi thiệp này đến 30 người bạn thương yêu nhất để được chúc phúc…”
Rất nhiều người dùng mạng xã hội tỏ ra bực mình, nhiều người không dám bấm vào vì sợ… virus và vì những kiểu chúc nhân bản như thế.
Còn nhớ, trên 10 năm trước, chúc Tết qua tin nhắn di động SMS cũng tỏ ra hết sức ưu thế (về không gian và thời gian)… Bấy giờ, người sử dụng điện thoại thông minh - giới bình dân cũng như người giàu có - thích chọn lựa phương thức nhắn tin chúc Tết hơn gọi điện trong rất nhiều trường hợp. Lý do: đỡ tốn tiền và đỡ phiền người nhận vì tin nhắn không nhất thiết phải đợi “đầu kia” đang mở máy hoặc không buộc “đầu kia” phải trả lời đồng thời như điện thoại mới hoàn thành nhiệm vụ thông tin của nó.
Những lời chúc thời SMS. Ảnh minh họa
Chúc Tết qua tin nhắn lúc mới ra đời thật thú vị, tiện lợi… và nhà cung cấp dịch vụ cũng nhanh chóng nhận thấy có khả năng khai thác doanh thu cao nên đã vào cuộc bằng cách “chế” ra nhiều câu chúc hay, độc đáo để khách hàng cứ thế mà… chuyển tiếp! Trong một cái tết mà cứ nhận nhiều tin nhắn trùng nhau như thế cũng ngán, nhiều người chỉ liếc sơ là xóa, không đọc.
Khi các dịch vụ OTT và mạng xã hội phát triển, chức năng nhắn tin miễn phí của các dịch vụ Viber, Facebook, Zalo… tích hợp cực kỳ phong phú các phương tiện, việc chúc Tết bằng “thiệp điện tử” phát sinh mạnh.
Không chỉ có Tết Nguyên đán, các ngày khác như Giáng Sinh, chúc Tết dương dịch, ngày Nhà giáo, Ngày phụ nữ, Ngày Nhà báo v.v… cũng đều có thiệp điện tử để cư dân mạng chia sẻ hết sức phong phú!
Điều đáng buồn là những tấm thiệp đa phương tiện ấy đến với người được chúc chỉ bằng một cú click chuột rất vô tư, vô tâm. Tôi đã nhiều lần phải bấm “like” như một sự xác nhận rằng đã xem được tấm thiệp của họ, chứ không phải vì thích.