您的当前位置:首页 >World Cup >Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent vì thương vụ chục năm trước_thứ hạng của mumbai city fc 正文
时间:2025-01-24 01:39:34 来源:网络整理编辑:World Cup
Tin thể thao 24H Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent vì thương vụ chục năm trước_thứ hạng của mumbai city fc
Cơ quan Quản lý thị trường Nhà nước Trung Quốc (SAMR) thông báo 22 án phạt vào ngày 7/7. Mỗi công ty vi phạm phải nộp phạt 500.000 NDT. Đây là số tiền tương đối nhỏ với các hãng công nghệ lớn,ốcphạtAlibabaTencentvìthươngvụchụcnămtrướthứ hạng của mumbai city fc song là mức tối đa theo luật chống độc quyền đối với các sai phạm liên quan đến sáp nhập.
Một số thương vụ xảy ra trước cả khi SARM thành lập năm 2018, tuy nhiên vẫn bị “lọt lưới” khi Bắc Kinh tăng cường giám sát lĩnh vực công nghệ trong nước vì hàng loạt vấn đề, bao gồm bảo mật dữ liệu, quyền riêng tư khách hàng và hành vi phản cạnh tranh.
Alibaba nhận 6 “vé phạt”. Một trong các giao dịch của Alibaba bị phạt là từ 7 năm trước, khi công ty mua lại 50% cổ phần trong câu lạc bộ bóng đá Evergrande. Trong một giao dịch khác, Alibaba mua 40% cổ phần trong nhà sản xuất sữa Landmilk.
Tencent nhận 5 “vé phạt”. Tencent Mobility, đăng ký kinh doanh tại Hong Kong, bị phạt vì mua 32,4% cổ phần trong website 58.com vào tháng 6/2020. Trong một trường hợp khác, Tencent bị phạt vì mua 10% cổ phần của nhà phát triển ứng dụng Cheetah Mobile năm 2011. Vụ thâu tóm 36,5% cổ phần trong công cụ tìm kiếm Sogou năm 2013 của Tencent cũng bị phạt.
Didi, ứng dụng gọi xe đang nằm trong “tâm bão” bảo mật dữ liệu, cũng nhận 2 vé phạt. Văn phòng Đánh giá an ninh mạng thuộc Cơ quan Quản lý Không gian mạng Trung Quốc vừa thông báo mở cuộc điều tra vào Didi vì lý do an ninh quốc gia cuối tuần trước, chỉ hai ngày sau khi IPO tại Mỹ.
Theo SAMR, các thương vụ bị phạt vì không báo cáo rủi ro “vận hành tập trung” cho nhà chức trách. Trước năm 2018, Bộ Thương mại Trung Quốc chịu trách nhiệm xét “vận hành tập trung” trong các thương vụ sáp nhập nhưng chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp ngoại mua doanh nghiệp nội, thay vì các thương vụ thuần túy trong nước.
SAMR nắm quyền này vào năm 2018 nhưng chưa trừng phạt bất kỳ hãng công nghệ lớn nào cho tới ngày 14/12/2020, khi trừng phạt Alibaba, Tencent và SF Express. Sau khi lãnh đạo nhà nước làm rõ Big Tech phải được quản lý, nhà chức trách bắt đầu đào bới các thương vụ quá khứ để phạt. Ngày 12/3, SAMR thông báo phạt 10 vụ, ngày 30/4, phạt 9 vụ, đều với mức phạt tối đa nửa triệu NDT.
Du Lam (Theo SCMP)
Vụ điều tra Didi Chuxing và yêu cầu gỡ bỏ app khỏi các chợ ứng dụng trong nước của nhà chức trách Trung Quốc là lời cảnh tỉnh mới cho nhiều hãng công nghệ lớn.
Hội chợ sách lớn nhất trong năm diễn ra ở CV Thống Nhất2025-01-24 02:19
Bị phạt khi làm lễ cưới mà chưa đăng ký kết hôn?2025-01-24 02:02
Nhà mái cong ở Hà Nội xuất hiện ấn tượng trên báo ngoại2025-01-24 01:52
Đồng minh của ông Trump xin phá sản sau lệnh bồi thường vì tung tin giả2025-01-24 01:39
Real Madrid 12025-01-24 01:13
Chương Thị Kiều nén đau thương sau kỳ tích World Cup2025-01-24 01:08
Điểm sàn Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm 20212025-01-24 00:50
Tin chuyển nhượng 52025-01-24 00:36
Người mẹ mù kiện 2 con ruột vì bị cướp nhà ở Singapore2025-01-23 23:55
Tuyển nữ Việt Nam miệt mài kĩ áo đấu khi mang vé World Cup về nước2025-01-23 23:42
Kết quả bóng đá HAGL vs Thanh Hóa:Trọng tài bẻ còi, HAGL thua đau Thanh Hóa2025-01-24 01:45
Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 11/20172025-01-24 01:44
Nga bắn hạ tên lửa ATACMS Ukraine phóng vào cầu Crưm2025-01-24 01:44
Bên trong khách sạn xa xỉ nhất thế giới2025-01-24 01:43
Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn2025-01-24 01:31
Mẫu bàn ăn dành cho nhà bếp nhỏ2025-01-24 01:19
Lịch thi đấu chung kết U23 Đông Nam Á 20222025-01-24 00:19
Tin thể thao 82025-01-23 23:59
Nghệ sĩ Phạm Lân của Dàn nhạc giao hưởng HBSO qua đời ở tuổi 522025-01-23 23:44
Lấy chồng Mỹ, muốn đăng ký kết hôn ở Việt Nam2025-01-23 23:43