会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Việt Nam cần thích ứng thế nào trước sự phát triển của vệ tinh Internet?_kq tt bd!

Việt Nam cần thích ứng thế nào trước sự phát triển của vệ tinh Internet?_kq tt bd

时间:2025-01-25 10:21:15 来源:Betway 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:372次

Vệ tinh Internet sẽ cạnh tranh trực tiếp với viễn thông truyền thống?ệtNamcầnthíchứngthếnàotrướcsựpháttriểncủavệkq tt bd

Trong những năm gần đây, thế giới chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của chùm vệ tinh địa tĩnh băng tần Ka và chùm vệ tinh phi địa tĩnh. Chúng được ứng dụng phổ biến trong việc cung cấp Internet băng rộng toàn cầu.

Đó là các hệ thống GX của Inmarsat, Epic của Intelsat, Viasat 3 của Viasat, Starlink của SpaceX, chùm vệ tinh của Oneweb, SES, Boeing. Ở quy mô lớn hơn, SpaceX đã công bố kế hoạch triển khai chùm 12.000 quả vệ tinh nhằm phủ sóng Internet toàn cầu. Các hệ thống này được xây dựng với mục đích cung cấp dịch vụ viễn thông giá rẻ cho hàng tỷ người dân ở các khu vực chưa có cơ hội tiếp cận Internet băng rộng.

{keywords}
Vệ tinh Internet là một xu hướng mới của ngành viễn thông thế giới. 

Trước đây, do các vấn đề về chi phí, tốc độ đường truyền và thiết bị đầu cuối, Internet vệ tinh thường là lựa chọn cuối cùng cho người dùng ở những khu vực không thể triển khai được các kết nối hữu tuyến hoặc di động. Tuy nhiên ở thời điểm hiện nay, các doanh nghiệp đang tận dụng những thành tựu trong công nghệ vệ tinh để thay đổi điều này.

Thế giới ngày nay đã thực sự đi vào kỷ nguyên Internet băng rộng, siêu băng rộng. Cho đến thời điểm này, các giải pháp cung cấp băng rộng chủ yếu được dựa trên cáp quang, di động đặc biệt là mạng di động 4G và sắp tới là 5G. Các dự báo cho thấy, trong những năm tới nhu cầu tiêu dùng dữ liệu tiếp tục tăng mạnh, trong 6 năm tới nhu cầu sử dụng dữ liệu mobile tăng tới 5 lần.

{keywords}
Bản đồ cho thấy vùng phủ sóng của 5G khi không có vệ tinh. Theo đó, vùng phủ này chỉ chiếm 37% diện tích Trái đất và tiếp cận được với 63% dân số thế giới. 

Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quốc phòng Mỹ (IDA), trong vòng 10 năm tới, các tiến bộ trong công nghệ vệ tinh hiện nay sẽ được thương mại hóa. Cùng với điều này, thế giới sẽ hình thành ít nhất một chùm gồm nhiều vệ tinh cung cấp dịch vụ Internet trên toàn cầu.

Chia sẻ tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho rằng, với lợi thế vùng phủ toàn cầu, nếu thành công, các hệ thống vệ tinh này sẽ làm thay đổi môi trường cạnh tranh, thậm chí có thể làm thay đổi trật tự truyền thống trong lĩnh vực viễn thông.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải. Ảnh: Trọng Đạt

Tuy nhiên, bài học cuối những năm 90 thế kỷ trước, đầu năm 2000 cho thấy, trong kỷ nguyên của thoại, các chùm vệ tinh như Global star, Iradium được kỳ vọng sẽ cung cấp dịch vụ di động toàn cầu nhưng thực tế đã không thành công như trông đợi.

Do vậy, hệ thống chùm vệ tinh với những công nghệ mới có thể thành công trong kỷ nguyên Internet, có thể đem cung cấp dịch vụ Internet toàn cầu với giá thành rẻ, cạnh tranh hay không là những vấn đề mà Bộ TT&TT đang muốn tìm ra câu trả lời.

Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các hệ thống này cũng đặt ra các câu hỏi cho công tác quản lý. Đó là việc cấp phép, cung cấp dịch vụ tại mỗi quốc gia, vấn đề sử dụng tài nguyên tần số, vấn đề đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng như thế nào cũng cần được đặt ra và xem xét.

Vệ tinh Internet và những vấn đề của Việt Nam

Ông Bashir Patel, Cố vấn cao cấp khu vực của Liên minh vệ tinh toàn cầu (GSC) cho biết, nền kinh tế không gian toàn cầu hiện có giá trị 339,1 tỷ USD, trong đó các dịch vụ vệ tinh chiếm 127,7 tỷ USD, thiết bị mặt đất chiếm 113,4 tỷ USD,…

Thế giới đang hướng tới việc mở rộng các lợi ích của sự phát triển công nghệ cho toàn xã hội, do đó khoảng cách số, giáo dục, y tế và xã hội giữa các vùng địa lý, các nền kinh tế sẽ được thu hẹp nhờ các giải pháp vệ tinh.

{keywords}
Ông Bashir Patel, Cố vấn cao cấp khu vực của Liên minh vệ tinh toàn cầu (GSC). Ảnh: Trọng Đạt

Tính đến hết năm 2018, Việt Nam hiện có 5 vệ tinh đang hoạt động là VINASAT-1 và VINASAT-2, VNREDSat-1, F-1, PicoDragon. Trong số này, VINASAT-1 và VINASAT-2 là các vệ tinh truyền thông thông tin, trong khi các vệ tinh khác có nhiệm vụ khảo sát mặt đất và khoa học.

Đầu năm nay, Việt Nam đã phóng thành công vệ tinh thứ 6 là MicroDragon. Theo kế hoạch, từ nay đến năm 2022, chúng ta sẽ phóng thêm 3 vệ tinh nữa là NanoDragon, LOTUSat-1 và LOTUSat-2. Trong đó, LOTUSat-1 và LOTUSat-2 là các vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam với sự hợp tác của các chuyên gia tới từ Nhật Bản.

Các chùm vệ tinh là một cơ hội lớn, tuy nhiên cũng mang tới nhiều thách thức cho Việt Nam. Theo ông Nguyễn Huy Cương, đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT), một trong những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý đối với các vệ tinh là giấy phép dịch vụ cũng như việc tiếp cận một cách công bằng giữa các hệ thống thông tin di động mặt đất và vệ tinh trong sử dụng tài nguyên tần số. 

{keywords}
Ông Nguyễn Huy Cương, đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT) chia sẻ về các vướng mắc của Việt Nam trong việc quản lý tần số vệ tinh. Ảnh: Trọng Đạt

“Các nhà khai thác viễn thông đã trả rất nhiều tiền để có được giấy phép sử dụng tần số. Tuy nhiên, các nhà khai thác vệ tinh thì lại không trả tiền cho việc sử dụng nguồn tài nguyên này”, ông Cương nói.

Vấn đề thứ 2 là làm sao để đảm bảo được sự an toàn thông tin. Bên cạnh đó, việc điều phối vệ tinh và tính toán sự xuyên nhiễu giữa các hệ thống phi địa tĩnh và địa tĩnh cũng là một vấn đề phức tạp mà Việt Nam đang tìm cách giải quyết.  

Đây là các vấn đề mà Việt Nam cần phải tìm ra câu trả lời, bởi hàng ngàn vệ tinh sẽ được các công ty công nghệ toàn cầu phóng lên không gian chỉ trong một vài năm tới.

Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh mà tọa độ của nó cố định so với mặt đất, khi quan sát từ trái đất, vệ tinh địa tĩnh dường như đứng im trên không, so với hệ quy chiếu là trái đất. Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là mặt phẳng xích đạo của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của Trái đất, chuyển động theo chiều quay của trái đất và có chu kỳ quay bằng đúng chu kỳ quay của Trái đất. Vệ tinh địa tĩnh được ứng dụng trong viễn thông, khí tượng, đo đạc, quan sát Trái đất,...

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Clip dụ dỗ bé gái qua mạng
  • Nhận định, soi kèo U19 Israel vs U19 Ba Lan, 20h00 ngày 22/3
  • Nhận định, soi kèo PSM vs Barito Putera, 15h ngày 9/2
  • Nhận định, soi kèo Guadalupe vs Herediano, 7h30 ngày 13/3
  • NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả trong vở kịch mới
  • Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Gharrafa, 21h00 ngày 17/3
  • Nhận định, soi kèo Benin vs Rwanda, 22h00 ngày 22/3
  • Nhận định, soi kèo Al Dhafra vs Al Wahda, 23h30 ngày 17/3
推荐内容
  • Cục Xuất bản yêu cầu thẩm định nội dung truyện Thạch Sanh
  • Soi kèo chẵn/ lẻ Real Madrid vs Barcelona, 3h ngày 3/3
  • Nhận định, soi kèo nữ Senegal vs nữ Haiti, 8h ngày 18/2
  • Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Goa, 21h00 ngày 23/2
  • Sản xuất nội dung truyền hình: 'Cuộc chơi' không cân sức
  • Nhận định, soi kèo Customs vs Nakhon Si, 17h30 ngày 29/3