Lại thêm Hải Dương 'nói không' với tại chức_kết quả cska moscow
时间:2025-01-11 04:09:52 出处:Thể thao阅读(143)
Hải Dương tuyển người tốt nghiệp ĐH chính quy,ạithêmHảiDươngnóikhôngvớitạichứkết quả cska moscow kể cả là công lập hay dân lập. Nhưng địa phương này không tuyển tại chức. Còn Vĩnh Phúc vẫn tuyển tại chức nhưng cửa ngõ cho đối tượng này phải “lựa” làm sao cho dư luận chấp nhận được.
Trên Dân Việt, ông Nguyễn Văn Quế, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương cho biết, việc từ chối người có bằng ĐH tại chức đã có từ trước đến nay ở tỉnh này. Hải Dương tuyển chính quy cũng không nằm ngoài mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Ông Quế cho biết, kinh nghiệm bản thân ông cho thấy tại chức không đáng tin cậy về trình độ. Ông tốt nghiệp văn hóa chính quy những học chính trị là tại chức. Ở hệ đào tạo này, ông Quế quan sát thấy tại chức không còn là học khi đang làm một chức vụ để bổ sung kiến thức. Ở đó, người trượt ĐH đi học nhiều, tình trạng bỏ học, trốn học là chuyện bình thường.
Ông Nguyễn Văn Quế đánh giá: “Như vậy chất lượng không thể đảm bảo được”.
Hình ảnh méo mó, biến dạng so với thực chất của tại chức gần đây cũng là nguyên nhân khiến Vĩnh Phúc có tuyển nhưng vẫn “né” người tốt nghiệp từ hệ đào tạo này, mặc dù theo ông Phạm Quan Tuệ, Giám đốc Sở Nội vụ Vĩnh Phúc, tỉ lệ cán bộ có bằng tại chức đỗ vẫn rất cao. Nhưng ông Tuệ đánh giá, riêng trường hợp thi trượt ĐH rồi đi học tại chức là không ổn.
Cái khó của tuyển dụng ở địa phương, theo ông Tuệ là quan niệm của ngành giáo dục về tại chức không rõ. Vì vậy, cần “định nghĩa” lại tại chức cho chuẩn với bản chất của hệ đào tạo này.
Nguyễn Hường(tổng hợp)
Trên Dân Việt, ông Nguyễn Văn Quế, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương cho biết, việc từ chối người có bằng ĐH tại chức đã có từ trước đến nay ở tỉnh này. Hải Dương tuyển chính quy cũng không nằm ngoài mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Ông Quế cho biết, kinh nghiệm bản thân ông cho thấy tại chức không đáng tin cậy về trình độ. Ông tốt nghiệp văn hóa chính quy những học chính trị là tại chức. Ở hệ đào tạo này, ông Quế quan sát thấy tại chức không còn là học khi đang làm một chức vụ để bổ sung kiến thức. Ở đó, người trượt ĐH đi học nhiều, tình trạng bỏ học, trốn học là chuyện bình thường.
Ông Nguyễn Văn Quế đánh giá: “Như vậy chất lượng không thể đảm bảo được”.
Hình ảnh méo mó, biến dạng so với thực chất của tại chức gần đây cũng là nguyên nhân khiến Vĩnh Phúc có tuyển nhưng vẫn “né” người tốt nghiệp từ hệ đào tạo này, mặc dù theo ông Phạm Quan Tuệ, Giám đốc Sở Nội vụ Vĩnh Phúc, tỉ lệ cán bộ có bằng tại chức đỗ vẫn rất cao. Nhưng ông Tuệ đánh giá, riêng trường hợp thi trượt ĐH rồi đi học tại chức là không ổn.
Cái khó của tuyển dụng ở địa phương, theo ông Tuệ là quan niệm của ngành giáo dục về tại chức không rõ. Vì vậy, cần “định nghĩa” lại tại chức cho chuẩn với bản chất của hệ đào tạo này.
Nguyễn Hường(tổng hợp)