当前位置:首页 > Cúp C1

Bác sĩ, bệnh viện khốn khổ vì bị giả mạo bán hàng online_kèo nhà cái livescore

Hình ảnh giả mạo bác sĩ Viện Dinh dưỡng Quốc gia.

Chỉ cần tìm kiếm các sản phẩm về giảm cân,ácsĩbệnhviệnkhốnkhổvìbịgiảmạobánhàkèo nhà cái livescore hàng loạt các địa chỉ bán hàng giảm cân cấp tốc và những liệu trình giúp chị em phụ nữ lấy lại được eo con kiến trong thời gian ngắn được gắn dưới những cái tên mỹ miều của những chuyên gia các bệnh viện lớn.

Chị Nguyễn Thị Hằng – 34 tuổi, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội là nạn nhân của việc mua sản phẩm trị viêm mũi cho con. Với cái tên mỹ miều chạy quảng cáo trên trang facebook bác sĩ Phượng – chuyên gia tai mũi họng; chị vào tìm hiểu thì được quảng cáo có các bài thuốc trị bệnh viêm tai giữa, và đã mua về cho con gái.

“Tôi như ăn phải bùa mê thuốc lú vào chát inbox được tư vấn và hàng loạt các sản phẩm cũng như phím back của những người đã dùng trước đó cho biết rất tốt nên đặt mua 320.000 đồng 2 lọ thuốc về cho con dùng. Khi mang về, chồng tôi thấy lọ thuốc chẳng có gì từ tên thuốc, hướng dẫn sử dụng đến hạn dùng nên không cho tôi sử dụng”, chị Hằng kể.

Mạo danh bệnh viện bán hàng.

Vài ngày sau chị nhờ người hỏi bệnh Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương không có bác sĩ nào tên là Phượng. Chị Hằng tìm lại người bán hàng vừa hỏi vài câu đã bị chặn facebook cũng như toàn bộ tin nhắn.

Hàng ngày, trên các trang facebook đều tràn ngập các quảng cáo các loại thực phẩm chức năng được sản xuất, được các bác sĩ của bệnh viện lớn nghiên cứu và bán cho bệnh nhân sử dụng.

Trước tình trạng bị giả danh nhiều, Bệnh viện trung ương Quân đội 108 cũng phải đưa thông báo khẳng định, bệnh viện này chưa triển khai kiểm nghiệm, sản xuất các loại dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng nào để người dân không bị lừa. 

Bệnh viện TWQĐ 108 khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác không để các đối tượng mạo danh nhân viên Bệnh viện lừa đảo tư vấn, bán thuốc, cung cấp dịch vụ thu tiền… có thể gây ra những rủi ro đáng tiếc và thiệt hại về kinh tế cho người sử dụng.

 

分享到: