Nhận Định Bóng Đá

Cựu SV ĐH Western Sydney chia sẻ bí quyết 'không nhiều tiền vẫn du học'_bảng tỷ số bóng đá

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:La liga   来源:Ngoại Hạng Anh  查看:  评论:0
内容摘要:Tin thể thao 24H Cựu SV ĐH Western Sydney chia sẻ bí quyết 'không nhiều tiền vẫn du học'_bảng tỷ số bóng đá

Du học bán phần: Quyết tâm là được

- “Không nhiều tiền vẫn du học”,ựuSVĐHWesternSydneychiasẻbíquyếtkhôngnhiềutiềnvẫnduhọbảng tỷ số bóng đá hiểu điều này thế nào nhỉ?

Tôi là một đứa con gái bình thường, từ một gia đình bình thường. Không nhà lầu, không xe hơi, không có đồ hiệu xa xỉ. Ba mẹ tôi đều là công chức, không dư dả gì.

Ngay trước khi tôi chuẩn bị sang Úc, chị tôi cũng đã học thạc sĩ ở đó 6 tháng. Tiếng là chị ấy được học bổng nhà nước, nhưng tiền ăn tiền ở ba mẹ vẫn phải tài trợ.

Vì vậy, đến lượt tôi, cả nhà thực sự băn khoăn. Dù tôi chỉ du học bán phần, 18 tháng, nhưng chi phí là không rẻ tí nào so với thu nhập của một gia đình công chức.

Lúc ấy, tôi chỉ nhắm mắt thuyết phục mẹ: “Con chỉ cần mẹ lo tiền học. Mọi thứ còn lại, con tự khắc xoay sở được”. Có lẽ do cá tính tôi khá mạnh mẽ. Dù nhiều băn khoăn, nhưng trước cái khao khát du học của tôi, cha mẹ đành gật đầu.

- Nhưng phải có một cơ sở nào để bạn tin là “tự xoay sở được”?

Úc là một trong không nhiều quốc gia cho phép du học sinh làm thêm. Đây là cái phao của con nhà nghèo khi đi du học. Tìm hiểu trước, rồi kết giao bạn bè ở bên đó, tôi thấy nếu may mắn và kiên trì, tìm được việc làm thêm thì có thể tự lo được chuyện ăn ở đi lại. Dĩ nhiên vẫn là hên xui, bởi vẫn có nhiều bạn chưa tìm được việc làm thêm vào lúc đó.

Tôi khá may mắn khi chỉ một thời gian ngắn sang Úc, đã tìm được việc làm thêm.

{keywords}
 Mỹ Linh những ngày du học ở Úc - ảnh do nhân vật cung cấp

Giảm tải chi phí du học: Hãy làm thêm khi có thể

- Dù là người có cá tính mạnh mẽ, nhưng rõ ràng, bạn chưa được chuẩn bị để sẵn sàng cho việc làm thêm nơi đất lạ xứ người…

Ở Úc, có rất nhiều việc làm bán thời gian. Công việc không hẳn là phức tạp. Nhưng nó cũng đòi hỏi một số kỹ năng nhất định.

Ngoài ra, còn là thói quen lao động nữa. Đa phần các “tiểu thị dân” như chúng tôi, vốn được ba mẹ bảo bọc kỹ, sẽ gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu với những parttime job tại Úc. Nhưng đây không phải là vấn đề quá lớn.

- Vậy, cái “vấn đề lớn” là “vấn đề” gì?

Ngôn ngữ! Thật trớ trêu, khi tôi tự tin mình có 12 năm học Anh ngữ, rất lạc quan trong hành trình mới đó. Nhưng khi nhận phụ việc ở một quán phở Việt tại Sydney, tôi đã bật khóc khi bất lực để hiểu đúng nhu cầu của khách khi họ gọi món.

Tôi đã không hề biết shallot là hành lá và onion là hành củ. Tương tự, những thứ gia vị linh tinh, những khẩu vị muôn hình vạn trạng của thực khách, bằng tiếng Anh, quả là vất vả để hiểu đúng. Hậu quả là tôi chuyển order lộn tùm lum, và phải “ăn” một tô phở “lỗi” ngay buổi đi làm đầu tiên.

- Nhưng rồi, mọi chuyện vẫn ổn chứ?

Tất nhiên. Vấn đề là… học, học nữa, học mãi. Học những từ vựng lặt vặt từ căn bếp. Học cách quan sát để biết khẩu vị của những thực khách quen. Học cách giữ nụ cười trên môi dù đã mệt nhoài.

Tôi làm ngày càng tốt. Chủ thương. Khách cũng mến. Lương tăng. Cái cảm giác khi nhận đồng tiền mình đổ mồ hôi làm được, và tự thưởng cho mình một ly cafe ở tiệm Starbucks thật đã. Cả khi tự tin sắm cho mình một đôi giày hiệu, đúng là vỡ oà.

Tôi đã có thể thực hiện đúng lời hứa với mẹ: Con sẽ tự xoay sở được!

Tết, tôi tự mua vé máy bay về thăm nhà. Và xong khoá học, tôi cũng vác vali về nhà bằng tiền vé máy bay tự mua.

{keywords}
Chụp hình với bạn sau một buổi làm thêm - Ảnh do nhân vật cung cấp

Du học không khó, nhưng cần ý chí

- “Cày” như vậy, chuyện học của bạn có bị ảnh hưởng?

Ồ không! Bằng mọi giá phải để chuyện học lên trên hết.

Thực ra, ở Đại học Western Sydney, học cùng thầy ở lớp là rất ít. Mỗi buổi học chỉ vài tiếng. Nhưng thời gian để tự làm bài tập hoặc làm cùng nhóm là rất nhiều.

Học. Làm bài. Làm bài. Học. Việc làm thêm, gần như là tranh thủ. May mắn là thu nhập có thể giúp trang trải được chuyện ăn ở.

Nhưng mệt. Rất mệt. Chán nản hay nuông chiều bản thân, sẽ rất dễ buông xuôi: Hoặc chỉ làm thêm, hoặc chỉ học. Có điều, với đại đa số du học sinh Việt, dường như ai cũng cố gắng. Cơm cha công mẹ chữ thầy, đã bước ra ngoài thì không thể thất bại trở về.

- Nếu có một lời khuyên cho những bạn trẻ đang phân vân chuyện du học, bạn sẽ nói gì?

Tôi nhận ra rằng, du học không hề khó. Dĩ nhiên, với mỗi quốc gia, mỗi trường đại học, mỗi ngành học… sẽ có những khác biệt. Nhưng, nếu có một quyết tâm, một khao khát, bạn hãy cứ mạnh dạn. Đi, rồi sẽ có đường mà.

Đặc biệt, với du học sinh Úc, đừng quá lo lắng chi phí ăn ở. Rất nhiều việc làm thêm. Vấn đề là nỗ lực của chính bạn. Một “tiểu thị dân” được “ủ kín” như tôi có thể tự bơi được thì bạn cũng vậy.

Tôi chỉ muốn nhấn mạnh lần nữa: “Ít tiền vẫn du học được, và du học không hề khó”.

- Xin cảm ơn bạn!

Vay du học - Trả góp du học bán phần Cử nhân kinh doanh quốc tế cùng Education Finance

Nếu chưa đủ khả năng đưa con em đi du học toàn phần, phụ huynh có thể tham khảo gói Education Finance chỉ với khoảng 10 triệu VND/tháng, lấy bằng Cử nhân kinh doanh quốc tế WSU BBUS của ĐH Western Sydney (Úc).

Văn phòng dự án: Lầu 6, Tòa nhà 79 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM

Hotline: 0888.700.268 - (84) 028.39.309.128

Email: [email protected]

Fanpage: www.facebook.com/BellaEducationFinance

Trúc Linh

copyright © 2025 powered by Betway   sitemap