设为首页 - 加入收藏  
您的当前位置:首页 >Ngoại Hạng Anh >ĐB Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn_dự đoán chelsea hôm nay 正文

ĐB Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn_dự đoán chelsea hôm nay

来源:Betway编辑:Ngoại Hạng Anh时间:2025-01-11 01:19:43

Buổi thảo luận cũng ghi nhậnnhiều giải pháp được các đại biểu đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn,ĐBQuốchộiđềxuấtnhiềugiảipháptháogỡkhókhădự đoán chelsea hôm nay nâng cao chấtlượng phát triển, đáp ứng mong đợi của nhân dân và cử tri cả nước.

  Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Cao Phúc phát biểu ý kiến.

Nội dung được nhiều đại biểu đềcập trong phiên thảo luận là kết quả tái cơ cấu nền kinh tế, đẩy mạnh sản xuấtnông nghiệp và nâng cao chất lượng các dịch vụ an sinh, xã hội, chăm sóc sứckhỏe cho nhân dân. Cũng tại buổi làm việc chiều nay, một số bộ trưởng, trưởngngành đã giải trình thêm với đại biểu về những vấn đề xây dựng chính sách, điềuhành nền kinh tế.

Đánh giá của các đại biểu trongbuổi thảo luận đều ghi nhận: Trong điều kiện kinh tế thế giới và trong nước cònkhó khăn nhưng dưới sự định hướng, chủ trương kịp thời của Đảng và nỗ lực phấnđấu của cả hệ thống chính trị, tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đã có chuyểnbiến tích cực, đúng hướng và cơ bản thực hiện được mục tiêu tổng quát năm 2013là “tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơnnăm 2012” và “bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội” với 12/15 chỉ tiêu đạtvà vượt kế hoạch.

Tuy nhiên, nhiều ý kiến băn khoăncho rằng, các chỉ tiêu kinh tế, xã hội đạt thấp. Nền kinh tế vẫn đang tronggiai đoạn khó khăn, tiếp tục phải đối mặt với áp lực lớn trong ngắn hạn và chưathể trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh trong 1-2 năm tới. Tốc độ tăng trưởngkinh tế thấp so với chỉ tiêu tăng trưởng bình quân theo kế hoạch, trong khi tốcđộ tăng trưởng kinh tế của Việt Namchậm lại thì một số nước trong khu vực ASEAN đã có sự cải thiện rõ rệt.

Một số ý kiến lo lắng trước việcsản xuất nông nghiệp được đánh giá là trụ đỡ của nền kinh tế trong lúc khókhăn, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần từ 3,3% giai đoạn2006-2010, dự báo chỉ còn 2,81% trong năm 2013.

Tổng kiểm tra “sức khỏe” DN để kê “thuốc đặc trị”

Nhất trí với báo cáo đánh giá củaChính phủ, song đại biểu Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) chỉ ra một số hạn chế nhưviệc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế còn chậm so với yêu cầu; việc triển khaitái cơ cấu các tổ chức tín dụng chưa đạt yêu cầu đề ra, công tác cải cách hànhchính còn hạn chế.

Thế mạnh sản xuất nông nghiệpchưa được tận dụng triệt để, tình trạng bị động trong tiêu thụ nông sản vẫn táidiễn, việc áp dụng khoa học công nghệ chưa được đầu tư đồng bộ… đang là nhữngtrở ngại của nền kinh tế đất nước.

Đại biểu Khá đề nghị, Chính phủcần huy động mạnh mẽ trí tuệ và sự vào cuộc của các nhà khoa học, các chuyêngia kinh tế và toàn dân trong việc triển khai đề án tái cơ cấu kinh tế. Cầnmạnh dạn thực hiện đề án thi tuyển đối với những chức danh Giám đốc, Tổng Giámđốc Tập đoàn, Tổng Công ty thuộc các doanh nghiệp Nhà nước để lựa chọn người cókhả năng, xứng đáng và tiến hành ký hợp đồng lao động, ràng buộc trách nhiệmtrước pháp luật nếu để xảy ra thất thoát hoặc thua lỗ nhằm đảm bảo công khai,minh bạch, hạn chế tiêu cực, tham nhũng.

Ghi nhận những thành tích trongđiều hành chính sách tiền tệ, tín dụng của Chính phủ, nhưng đại biểu Đỗ MạnhHùng (Thái Nguyên) vẫn băn khoăn về kết quả giải quyết nợ xấu. Viện dẫn chỉ có5 ngân hàng giảm được nợ xấu, các ngân hàng khác vẫn tăng, đặc biệt là nhóm nợkhông có khả năng hoàn vốn, đại biểu Đỗ Mạnh Hùng đề nghị Chính phủ báo cáo vềkết quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng ViệtNam (VAMC) mới được thành lập để có cái nhìn toàn diện, thực chất về vấn đềnày.

Tán thành mục tiêu tổng quát pháttriển kinh tế-xã hội năm 2014 và đề xuất của Chính phủ về việc phát hành tráiphiếu Chính phủ (TPCP) song đại biểu Trần Văn Minh (Quảng Ninh), Bùi Đức Thụ(Lai Châu), Huỳnh Thành (Gia Lai) đề nghị việc sử dụng TPCP không được để lặplại tình trạng lãng phí, thất thoát như thời gian qua; ưu tiên giải ngân chocác dự án quan trọng, dở dang như dự án Quốc lộ 1A và đường 14, các dự án cótác dụng lớn cho cả vùng và địa phương. Ngoài ra, cần rà soát triệt để nhằmtiết kiệm chi; đặc biệt phải đẩy mạnh cải cách hành chính và xử lý nghiêm bộphận không nhỏ cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm trong công tác.

Đại biểu Hồ Thị Thủy (Vĩnh Phúc)đề nghị, cần mở một đợt tổng kiểm tra “sức khỏe” doanh nghiệp để “kê thuốc” đặctrị, xử lý cụ thể từng loại “bệnh” . Cần ưu tiên hỗ trợ tiếp cận vốn đối vớicác doanh nghiệp có triển vọng phát triển để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảiphóng hàng tồn.

Chặn đà suy giảm sản xuất nông nghiệp

Bày tỏ lo lắng trước việc chỉ sốtăng trưởng của ngành nông nghiệp tiếp tục suy giảm và suy giảm nặng trongnhững năm gần đây, việc xuất hiện tình trạng một bộ phận nông dân bỏ ruộng, bỏnghề nông, đại biểu Nguyễn Quốc Cường (Bắc Giang) cho rằng, đây là vấn đề “rấtkhông bình thường, cần đặc biệt quan tâm.”

Chỉ rõ một số nguyên nhân củatình trạng này như thu nhập của nông dân thấp (hơn 4 triệu đồng/năm); tìnhtrạng phân bón, thuốc trừ sâu giả tràn lan… việc giải quyết, tháo gỡ chậm vàkết quả đạt thấp, đại biểu Cường lo ngại nếu tình trạng trên tiếp tục xảy ra,thì trong tương lai kinh tế nông nghiệp còn giữ được vai trò trụ đỡ của nềnkinh tế?

Đại biểu Cường mạnh mẽ đề nghịQuốc hội, Chính phủ có biện pháp tích cực để nhanh chóng chặn đứng đà suy giảmcủa sản xuất nông nghiệp; tăng mạnh đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn và nôngdân; nhất là phải đảm bảo các chính sách hỗ trợ nông dân phải đến được với nôngdân.

Cũng liên quan đến nội dung này,theo đại biểu Huỳnh Văn Tiếp (Cần Thơ), thời gian qua, việc quy hoạch, tổ chứcsản xuất, thu mua và thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông sản chưa thực sự gắnkết với nhau, dẫn đến hiệu quả của kinh tế nông nghiệp chưa đạt như mong muốn.

Đại biểu đề nghị Chính phủ giaoBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đẩy mạnh việc thực hiện tái cơ cấu sảnxuất nông nghiệp; đồng thời chỉ đạo các doanh nghiệp ký kết bao tiêu sản phẩmnông nghiệp cho nông dân, nhân rộng trên cả nước mô hình chuỗi giá trị như tạiCông ty bảo vệ thực vật An Giang đang được triển khai có hiệu quả.

Báo cáo và giải thích thêm về vấnđề này, theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát,nguyên nhân chính là do nguồn lực quan trọng của nông nghiệp trong những nămgần đây có xu hướng giảm, trong đó quan trọng nhất là diện tích đất nôngnghiệp, đất lúa giảm; đầu tư của Nhà nước và xã hội vào nông nghiệp tăng chậm.Tăng trưởng của nông nghiệp chủ yếu là tăng năng suất, nhưng lại giảm trừ chophần mất đi do giảm diện tích, đặc biệt là do hậu quả từ thiên tai.

Cũng theo Bộ trưởng Cao Đức Phát,Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã xây dựng đề án tái cơ cấu ngành theohướng nâng cao giá trị gia tăng và đang cùng với các địa phương, các bộ, ngànhliên quan để triển khai. Trong đó, nhiệm vụ chính là rà soát lại quy hoạch, xemxét lại cơ cấu ngành nghề, tập trung nhiều hơn phát triển các loại cây, con cókhả năng tăng nhanh giá trị gia tăng. Mặt khác, phải điều chỉnh lại cơ cấu đầutư, điều chỉnh chính sách, kế hoạch và tổ chức nghiên cứu lại công tác khuyếnnông cũng như cơ cấu sản xuất, đẩy mạnh việc phát triển các hình thức liên kếtvà chấn chỉnh hiệu quả quản lý nhà nước.

Ngoài đề án chung thì Bộ cũng đãcó kế hoạch phát triển cụ thể cho từng lĩnh vực cũng như từng địa phương. Bộcũng đã tập trung vào xây dựng Thông tư để hướng dẫn các địa phương cũng như bàcon nông dân theo tinh thần giữ đất lúa, nhưng có thể chuyển đổi cơ cấu câytrồng đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Bộ cũng cũng đang tích cực điều chỉnhlại việc quản lý kinh doanh và xuất khẩu để tránh tình trạng cạnh tranh, phágiá, làm mất uy tín và ảnh hưởng đến việc tiêu thụ cá tra của Việt Nam.

Giải trình thêm về việc tiêu thụlúa, gạo cho nông dân, nhất là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ trưởng BộCông Thương Vũ Huy Hoàng cho biết Chính phủ đã có chỉ đạo rà soát lại quy hoạchkhâu tiêu thụ nông sản trên tinh thần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và cảngười nông dân tham gia. Với tinh thần đó, mọi thành phần kinh tế trong cả nướcđều được tham gia xuất khẩu gạo, nếu đáp ứng các nhu cầu năng lực về tài chínhvà các quy định khác của Nhà nước.

Đổi mới đầu tư các dịch vụ y tế

Nhiều ý kiến đề nghị Chính phủtriển khai các biện pháp mạnh mẽ để nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sứckhỏe cho nhân dân.

Đề cập đến tình trạng quá tải ởbệnh viện công, sự xuống cấp nghiêm trọng về y đức, gây bức xúc xã hội, đạibiểu Nguyễn Cao Phúc (Quảng Ngãi) đề nghị Chính phủ xem xét lại cơ chế tàichính đầu tư trong lĩnh vực y tế theo hướng lấy người dân làm trung tâm đồngthời có chính sách đa dạng hóa dịch vụ y tế để đáp ứng nhu cầu của các tầng lớptrong xã hội, thu hút các nhà đầu tư tích cực đầu tư vào lĩnh vực chăm sóc sứckhỏe nhân dân; tạo điều kiện cho người dân có nhiều cơ hội lựa chọn cơ sở chữabệnh, chăm sóc sức khỏe.

Liên quan đến mức độ tin cậy củacác chỉ số thống kê, theo đại biểu Hồ Thị Thủy (Vĩnh Phúc), nguyên nhân có thểảnh hưởng đến tính xác thực của các chỉ số này chính là “bệnh thành tích.” Hậuquả của việc công bố số liệu sai thực tế sẽ ảnh hưởng lớn đến việc hoạch địnhchính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đại biểu Thủy kiến nghị cơ quanchức năng cần đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra cơ quan, tổ chức cung cấp số liệukhông chính xác và có chế tài xử lý, ngăn chặn.

Sáng 1-11, các đại biểu Quốc hộisẽ tiếp tục thảo luận tại hội trường về nội dung quan trọng này.

Theo TTXVN

热门文章

    0.7899s , 7206.8515625 kb

    Copyright © 2025 Powered by ĐB Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn_dự đoán chelsea hôm nay,Betway  

    sitemap

    Top