Việc đẩy nhanh tiến độ kiểm tra an ninh,Đẩynhanhtiếnđộkiểmtraantoànvớicáchệthốnggiảiquyếtthủtụchànhchílịch bóng đá tối nay ngoại hạng anh an toàn thông tin với các Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, theo yêu cầu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, là nhằm phục vụ việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với các hệ thống này, hỗ trợ việc giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử cho người dân, doanh nghiệp.
Việc kiểm tra an toàn thông tin các Hệ thống giải quyết TTHC của các bộ, tỉnh nhằm phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống này với CSDL quốc gia về dân cư (Ảnh minh họa) |
Cũng trong thông báo gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 21/6 để truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Văn phòng Chính phủ cho biết, từ cuối tháng 4, Bộ Tư pháp đã có báo cáo kết quả rà soát pháp luật triển khai định danh và xác thực điện tử; tích hợp thông tin cá nhân trên thẻ căn cước công dân và ứng dụng VNeID.
Theo Tổ công tác triển khai Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06), báo cáo nêu trên của Bộ Tư pháp mới chỉ có kết quả rà soát của 9/22 bộ, ngành và 42/63 tỉnh, thành phố.
Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát các văn bản pháp luật triển khai định danh và xác thực điện tử, đề xuất hoàn thiện pháp luật theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp và chịu trách nhiệm về kết quả rà soát.
Các bộ, ngành, địa phương cũng có trách nhiệm phối hợp Bộ Công an, Bộ Tư pháp trong quá trình sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền ban hành hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thêm mới, bãi bỏ, thay thế văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với tiến độ kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và việc triển khai định danh và xác thực điện tử.
Bộ Tư pháp tiếp tục đôn đốc, tổng hợp kết quả rà soát của các bộ, ngành, địa phương; phối hợp với Bộ Công an nghiên cứu, phản hồi các báo cáo của các bộ, ngành, địa phương để bảo đảm chất lượng rà soát.
Một trong 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đã được Thủ tướng Chính phủ xác định tại Đề án 06 là hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát triển, cung cấp ứng dụng, dịch vụ số liên quan đến thông tin dân cư.
Theo Tổ công tác triển khai Đề án 06, triển khai nhiệm vụ này, trong tháng 5/2022, các cơ quan, đơn vị đã tiếp tục tập trung ưu tiên xây dựng và hoàn thiện dự thảo 4 văn bản gồm: Nghị định quy định về định danh và xác thực điện tử; Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân; Thông tư hướng dẫn trao đổi thông tin, dữ liệu giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, các bộ, ngành, địa phương; Thông tư quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí/giá khai thác từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Trong ý kiến chỉ đạo ngày 10/6 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai Đề án 06, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đồng ý với kiến nghị của Bộ Công an, yêu cầu Bộ Tư pháp khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ: Phối hợp với Bộ Công an trình Chính phủ ban hành Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, Nghị định về định danh xác thực điện tử (trong tháng 6); Xây dựng quy trình và hướng dẫn rà soát, đối chiếu, cập nhật, đồng bộ giữa dữ liệu hộ tịch và dữ liệu dân cư bảo đảm đúng quy định của pháp luật, làm cơ sở cho Tổ công tác triển khai Đề án 06 tại địa phương chỉ đạo UBND cấp huyện, cấp xã rà soát và thống nhất cách thức xử lý dữ liệu sai.
Cùng với đó, Phó Thủ tướng cũng đã đề nghị Bộ Công an phối hợp với Văn phòng Chính phủ trước ngày 25/6 báo cáo thường trực Chính phủ về dự thảo Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân và dự thảo Nghị định định danh và xác thực điện tử.
Vân Anh
Theo dự thảo Thông tư về kết nối, chia sẻ, trao đổi thông tin, dữ liệu số với CSDL quốc gia về dân cư, công dân có thể khai thác thông tin của mình trong CSDL này qua dịch vụ nhắn tin hoặc Cổng Dịch vụ công quốc gia.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)