Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM tự chủ, học phí tăng mạnh_lịch đá cúp fa
作者:Cúp C1 来源:La liga 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-10 23:21:52 评论数:
Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM vừa thông qua đề án đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ đại học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn. TheĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvănTPHCMtựchủhọcphítăngmạlịch đá cúp fao đề án này, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ bắt đầu thực hiện đổi mới kể từ năm 2022.
Học phí nhiều ngành tại ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn tăng gấp đôi khi trường này chuyển sang tự đảm bảo chi thường xuyên |
Trường sẽ chuyển qua loại hình tự chủ áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập, tự đảm bảo chi thường xuyên.
Trên cơ sở luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung năm 2018, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ ở 3 nội dung, gồm: Tự chủ về bộ máy và nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính, mức học phí.
Đặc biệt, về mức học phí, trong năm học tới sẽ tăng so với hiện tại. Cụ thể, mức học phí năm học 2022-2023 sẽ áp dụng theo hai mức. Nhóm ngành Khoa học Xã hội sẽ áp dụng mức thu từ 16 - 20 triệu đồng/sinh viên/năm học; nhóm ngành Ngôn ngữ và Du lịch là từ 21 - 24 triệu đồng/sinh viên/năm học.
Với hệ văn bằng hai chính quy, văn bằng một vừa làm vừa học... học phí không vượt quá 1,5 lần. Bậc thạc sĩ không vượt quá 1,5 lần mức trần học phí của chương trình đại trà chuẩn trình độ đại học theo từng nhóm ngành và bậc tiến sĩ không vượt quá 2,5 lần.
Riêng học phí chương trình chất lượng cao (theo chi phí thực tế) sẽ gấp 3 lần mức trần học phí chương trình đào tạo hệ chuẩn trình độ đại học, dự kiến là 60 triệu đồng/sinh viên/năm.
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn là trường thứ 5 trong hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM thực hiện tự chủ sau các trường: ĐH Bách khoa, ĐH Quốc tế, ĐH Kinh tế - Luật và ĐH Công nghệ thông tin.
Thời Vũ
Tự chủ đại học: Đặt hết gánh nặng tài chính lên 'vai' người học?
Có ý kiến cho rằng, nhà nước chỉ nên quy định mức học phí tối thiểu, chưa nên quy định mức tối đa, cho phép các trường tự tính chi phí theo chuẩn đầu ra ngang bằng các đại học tiên tiến thế giới, nhằm thu hút ‘du học nội địa’.