Tình trạng tấn công mã độc rất đáng lo ngại |
Ghi nhận từ giới chuyên gia trong nước và quốc tế đều cho thấy tỷ lệ máy tính tại Việt Nam bị lây nhiễm mã độc vẫn đang ở mức độ rất cao. Các hãng bảo mật quốc tế,ậuquảkhólườngnếukhôngquyếtliệtngănchặncáccuộctấncôngmãđộtrận đấu blackburn điểm hình là Kaspersky, Symantec… đều xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới, cùng với một số nước đang phát triển khác.
Trong khi đó, chuyên gia từ công ty an ninh mạng Bkav cho biết trung bình mỗi năm có tới hơn 60 triệu lượt máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc. Trong khuôn khổ buổi tọa đàm trực tuyến “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?” vừa được ICTnews tổ chức, ông Trần Đăng Khoa, đại diện Cục ATTT (Bộ TT&TT) cho biết: Một số hãng bảo mật đã đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới. Tuy việc đánh giá này không hoàn toàn chính xác, nhưng phải công nhận thực tế rằng, tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại của Việt Nam là đáng lo ngại, nếu không có các biện pháp quyết liệt để khắc phục, có thể sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường trước. Đây là kết quả của một thời gian dài các cơ quan, tổ chức và người sử dụng mạng tại Việt Nam chưa có nhận thức và kỹ năng đầy đủ để bảo đảm an toàn thông tin khi ứng dụng CNTT và sử dụng dịch vụ trên Internet.
Theo ghi nhận của Cục ATTT, trong những năm gần đây, tỉ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại trên các thiết bị CNTT tại Việt Nam đều lớn hơn 60%. Trong năm 2018, ghi nhận được hơn 4,7 triệu địa chỉ IP nằm trong các mạng máy tính ma (botnet). Số lượng địa chỉ IP nằm trong mạng botnet trong khoảng thời gian gần đây nhất ghi nhận được là khoảng 1,6 triệu địa chỉ IP. Trong đó một số mạng Botnet lớn như: Andromeda; Gamarue; Smoke Loader, Conflicker,…
Cũng theo chia sẻ của vị chuyên gia này, Hà Nội và Hồ Chí Minh là 2 địa phương có số lượng địa chỉ IP nằm trong các mạng botnet nhiều nhất. Điều này cũng dễ hiểu do đây là 2 thành phố lớn, có số lượng cơ quan, tổ chức và người sử dụng thiết bị CNTT trong cộng đồng rất lớn; tỉ lệ người sử dụng công nghệ tại 2 thành phố này cũng vượt trội hơn so với các địa phương khác.
Cũng theo chia sẻ của đại diện Cục ATTT, thực hiện chức năng là cơ quan quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về ATTT nói chung, bao gồm cả công tác phòng chống phần mềm độc hại, Cục ATTT đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động để thực hiện mục tiêu tại Quyết định 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ: “Đưa Việt Nam ra khỏi danh sách 20 quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại và phát tán thư rác cao nhất trên thế giới theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế”.
相关文章:
相关推荐:
1.8934s , 7487.53125 kb
Copyright © 2025 Powered by Hậu quả khó lường nếu không quyết liệt ngăn chặn các cuộc tấn công mã độc_trận đấu blackburn,Betway