Nếu đem phương pháp “Bảnđồ tư duy” ra so sánh với lối học truyền thống thì cũng giống như đem so sánh những điểm mạnh vượt trội của xe máy với xe đạp.
Trở thành người thông minh nhất thế giới nhờ BĐTD
Sơ lược lại lịch sử,ảnđồtưkết quả bóng đá ecuador người phát minh ra Bản đồ tư duy (BĐTD) là giáo sư Tony Buzan (SN 1942, tại London- Anh). Khi ông 13 tuổi, trong một lần lớp tổ chức kiểm tra đọc nhanh, ông chỉ đứng thứ hai, sau một bạn gái. Lập tức ông hỏi cô giáo cách để có thể đọc nhanh hơn, và nhận được câu trả lời là không thể. Lý do là ông đã có thế mạnh để phát triển về cơ bắp và thể chất thì khả năng tư duy và đọc nhanh sẽ chậm hơn bạn.
(HS Lạng Giang- Bắc Giang đang lập BĐTD trong giờ học)
Không chấp nhận điều này, Tony Buzan đã tìm cách rèn luyện trí nhớ của mình bằng BĐTD (Mind Maps), nhờ đó mà sau này ông đạt danh hiệu một trong những người có trí thông minh và sáng tạo nhất thế giới. Tờ Thời báo
Ông Tony Buzan đã tới Việt
Ví dụ như BĐ TD cho một tuần làm việc, bạn hãy vẽ một vòng tròn giữa tờ giấy trắng- đó là trung tâm tuần làm việc; sau đó vẽ 7 nhánh mọc ra từ vòng tròn tượng trưng cho 7 ngày làm việc, rồi từ mỗi ngày làm việc lại “mọc” ra những nhánh công việc mà bạn định thực hiện trong ngày đó. “Cái bạn có được cuối cùng trên trang giấy chính là công việc của cả một tuần lễ”- ông Buzan nói- “cái hay của SĐTD là giúp bạn có cái nhìn tổng thể, không bỏ sót ý tưởng”.
Giúp giáo viên dạy học sáng tạo, chống “đọc, chép”, góp phần hạn chế tiêu cực trong kiểm tra thi cử.
Từ những năm 2006 đến 2009 nhóm nghiên cứu của Dự án THCSII (Bộ GD&ĐT) và Viện KHGD đã ấp ủ, nghiên cứu, dạy thử nghiệm thành công thiết kế BĐTD trong dạy học ở một số trường ở Hà Nội, Bắc Giang về thiết kế BĐTD và đã “trình làng” qua kết quả nghiên cứu đề tài khoa học. Nhiều bài báo khoa học của nhóm nghiên cứu này được công bố ở một số Tạp chí Khoa học và tờ báo chuyên ngành có uy tín đã thu hút sự quan tâm và áp dụng vào dạy học của nhiều giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục khắp cả nước.