Toàn bộ giáo viên dồn sức dạy học sinh duy nhất của trường_tỷ lệ kèo bóng đá trực tiếp

作者:Cúp C1 来源:Thể thao 浏览: 【】 发布时间:2025-01-12 07:58:12 评论数:

Tại một hòn đảo nhỏ bé ở Nhật Bản với 200 người dân sinh sống chỉ có một ngôi trường trung học duy nhất mang tên Tobishima.

Những hoạt động diễn ra hàng ngày đều được đăng tải trên trang web chính thức của trường. Nhưng trong hầu hết các bức ảnh,ànbộgiáoviêndồnsứcdạyhọcsinhduynhấtcủatrườtỷ lệ kèo bóng đá trực tiếp người ta chỉ thấy cận cảnh một nam sinh tên Shibuya Arata.

Mọi hoạt động từ ăn uống tới học tập của cậu bé đều làm chung với hiệu trưởng và các giáo viên trong trường. Do đó, việc trốn học hay gian lận của cậu đều không thể qua mắt được thầy cô.

Vậy nam sinh này là ai? Tại sao cậu lại được thầy cô chú ý nhiều đến thế?

{keywords}

Cậu tên là Shibuya Arata. Đây là học sinh duy nhất của ngôi trường và cả hòn đảo này. Ngôi trường trung học vốn đã đóng cửa trên hòn đảo Tobishima. Tuy nhiên, một lần nữa trường được mở lại vì đón Shibuya Arata vào học.

{keywords}

Hòn đảo Tobishima vốn nổi tiếng ở Nhật Bản với độ tuổi trung bình cao - khoảng 65 tuổi. Những người trẻ từ lâu đã rời bỏ hòn đảo này. Những đứa trẻ vốn ít ỏi trên đảo cũng theo cha mẹ vào đất liền, đến các thành phố lớn hơn để học tập.

Vì thế, sự xuất hiện của gia đình cậu bé Shibuya Arata đã thổi thêm sức trẻ và sự sống mới lên hòn đảo này. Để giải quyết vấn đề học hành của cậu, ngôi trường trung học vốn đã đóng cửa rất lâu một lần nữa tập hợp giáo viên để mở cửa trở lại.

Việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của Shibuya Arata có thể tổng kết ngắn gọn như sau:

Thư pháp:

{keywords}

Lớp kiếm đạo:

{keywords}

Lớp thủ công:

{keywords}

Buổi động viên trước khi đi thi của trường:

{keywords}

Mặc dù trường chỉ có một học sinh duy nhất một là Shibuya Arata, thế nhưng lại có tới 5 giáo viên, trong đó chưa tính các giáo viên thỉnh giảng được mời về giảng dạy vài buổi.

Shibuya Arata được hưởng sự đãi ngộ đặc biệt mà bất kỳ học sinh nào cũng mong muốn. Lớp học Nhạc một – một, lớp Thể dục một – một, lớp phụ đạo Vật lý một – một.

Thậm chí vào những lúc giáo viên rảnh rỗi, họ sẽ chờ cậu tan học để cùng nhau rảo bước về nhà.

{keywords}

Nhưng đãi ngộ đặc biệt này cũng đi kèm với việc cậu sẽ bị giám sát 360 độ. Dù muốn lười biếng thì cậu cũng không cơ hội. Hiệu trưởng và các giáo viên đều đang giám sát cậu.

{keywords}

Vì thể mà các cuộc họp cũng đều xoay quanh cậu học sinh duy nhất của trường. Những ngày kỷ niệm thành lập trường hoặc các hoạt động ngoại khoá, chúc mừng Shibuya Arata thêm tuổi mới, đều chỉ có mình cậu bé và các giáo viên.

{keywords}

Cho dù chỉ có một học sinh, các thầy cô cũng chưa bao giờ quên đi trách nhiệm là một người dẫn đường của mình.

Họ dốc hết toàn bộ sức lực chỉ vì mong muốn học sinh duy nhất được phát triển toàn diện từ văn thể mỹ cho đến đạo đức và trí tuệ.

{keywords}

Hàng tháng, trường học còn mời các giảng viên nước ngoài, sắp xếp các buổi giao lưu với giảng viên để giúp cậu bé có thể phát âm và học Tiếng Anh nhanh nhất.

Ngoài ra, các giáo viên sẽ đốc thúc cậu bé học kiếm đạo, bồi dưỡng tính cách chính trực, nhưng cũng sẽ cẩn thận chỉ dạy cậu bé học tập các môn thủ công để đề cao thẩm mỹ cá nhân.

{keywords}

Trong những tiết lao động, các giáo viên và Shibuya sẽ cùng nhau giúp người dân thu hoạch rau củ, đi đánh cá với các ngư dân để rèn luyện kỹ năng sinh tồn. Song song đó cũng có các lớp dạy thư pháp, nấu ăn để chăm sóc gia đình.

Không chỉ các giáo viên, hầu như các cư dân trên đảo cũng đều tham gia vào quá trình dạy học này. Khi rảnh rỗi, họ sẽ đến trường cùng tham gia các hoạt động ngoại khoá như hoạt động thể dục, thư pháp, thủ công. Gần như tất cả những người lớn trên đảo đều đã đồng hành cùng cậu bé trong suốt 3 năm trung học này.

{keywords}

Nhưng dù các giáo viên và những ông bà xung quanh giống bạn bè thế nào, thì đó cũng chỉ là giống. Hiểu được điều này, các thầy cô trong trường đã nghĩ mọi cách để sắp xếp cho cậu tham gia các hội thi ở những trường quanh vùng, để cậu có cơ hội giao lưu kết bạn.

{keywords}

Vào ngày lễ tốt nghiệp, Shibuya Arata đứng ở trên bục mà ba năm trước đây, khi vào trường, cậu cũng đã đứng để đọc diễn văn.

Buổi lễ hôm ấy không ít cư dân trên đảo cũng tới. Ai cũng dùng thái độ trịnh trọng, nghi thức nghiêm trang nhất để nói cho cậu bé mình dõi theo ba năm nay rằng: Chúc mừng con đã tốt nghiệp.

{keywords}

“Tuy không có bất kì bạn bè nào bên cạnh mình trong suốt ba năm nay, nhưng con không hề thấy cô đơn hay lạc lõng”, cậu bé nói.

Mọi người hiểu đây là những lời cảm ơn chân thành. Bởi thực sự cậu đã lớn lên trong tình yêu thương và đùm bọc của tất cả mọi người.

Sau buổi lễ, cậu bé bước ra khỏi ngôi trường, mang theo tấm bằng và sự yêu thương của mọi người. Cũng vào giây phút cậu bước ra khỏi cổng trường, ngôi trường trung học này sẽ lại một lần nữa bị đóng cửa. Các thầy cô sẽ trở về với cuộc sống trước đây của mình, chờ đợi một học sinh mới xuất hiện.

Không vì chỉ có một học sinh mà các giáo viên ở đây lơ là sự nghiệp giáo dục, vừa truyền thụ tri thức khoa học, vừa dạy học sinh kiến thức chung về cuộc sống.

Đằng sau câu chuyện về ý thức trách nhiệm của ngôi trường này, có quá nhiều điều đáng để suy nghĩ.

Thúy Nga (Theo Sohu)

Trường học nhận rác thải nhựa thay cho học phí

Trường học nhận rác thải nhựa thay cho học phí

Một trường học ở Đông Bắc Ấn Độ đã thực hiện một cách tiếp cận mới để giải quyết rác thải nhựa, đó là yêu cầu học sinh nộp rác thải thay vì học phí.

最近更新