Học chuyên – Cần phải... 'yêu' nhiều lắm đấy!_diễn biến chính newcastle gặp tottenham
Ai cũng biết chương trình học chuyên khá nặng và thường xuyên tập trung cho môn chuyên có thể khiến bạn bị học lệch. Vậy nên,ọcchuyên–Cầnphảiyêunhiềulắmđấdiễn biến chính newcastle gặp tottenham trước khi quyết định gắn bó 3 năm cấp 3 với môn nào đó, hãy tự hỏi mình rằng “Mình có yêu nó không?”
Phải yêu thật sự!
Có khá nhiều bạn học chuyên nhưng lại có thái độ không thích thú lắm với môn học của mình. Điều này thể hiện rõ ở các môn chuyên “yếu thế” như: Sinh, Địa, Sử... một teen chuyên Sinh chia sẻ rằng: “Ngày trước tớ đi học đội tuyển Sinh vì trượt đội tuyển Toán, xong sẵn kiến thức về Sinh, tớ thử thi vào chuyên Sinh xem thế nào. Thế mà đỗ luôn, không học thì phí, nên gắn bó tới bây giờ luôn.”
H (Chuyên Sử) thì lại có nguyên cớ khác: “Nhà tớ ở vùng núi, bố mẹ muốn gửi lên Hà Nội cho có điều kiện học tập, mà trường Công lập đâu nhận học sinh ngoại tỉnh, học phí trường tư thì quá đắt. Thế nên tớ mới thi vào Chuyên, môi trường học tập tốt hơn trường thường nữa chứ”. Không có khả năng đặc biệt ở môn học nào, H quyết định thi vào chuyên Sử, là môn kém “hút teen” nên cơ hội đỗ cao.
Lớp chuyên Địa của Đ có không ít người đỗ vào hệ 2 của chuyên Toán, Hóa nhưng với tâm lý “nhất định phải vào hệ 1, chuyên gì thì cũng được thầy cô trường chuyên dạy, môn khác mình đi học thêm trung tâm là ổn rồi”. Với tâm lý học hành tạm bợ như thế, đến giờ môn chuyên, đáng lẽ phải là những tiết học hào hứng nhất thì không ít bạn học uể oải.
Gắn mác trường chuyên – “giải quyết khâu oai”
Học chuyên gì không quan trọng, miễn được đi học ở trường chuyên. Tâm lí mê “trường chuyên lớp chọn” thể hiện từ khi nộp đơn xét tuyển vào trường, dù lệ phí có khi tới một trăm nghìn/bộ hồ sơ, nhiều teen vẫn nộp tới 5, 6 bộ với suy nghĩ “lọt sàng xuống nia”, không đỗ chuyên cao thì ta vào học chuyên thấp hơn, miễn là vẫn được ngồi học ở trường chuyên.
M (Đống Đa) thẳng thắn: “Tớ không học giỏi Văn, Tiếng Anh cũng chẳng khá khẩm lắm, thế nên tớ phải thi chuyên Toán thôi, không thì biết thi chuyên gì đây?”. Nhưng với sức học cà tịch cà tàng, không có gì nổi bật, M không bao giờ học nổi chuyên Toán.
Cái mác “trường chuyên” thật oách khiến teen đang lao mình chạy theo nó, không quan tâm rằng thật sự nó có phù hợp với mình hay không? Bạn bè xung quanh đều thi chuyên, mình chẳng lẽ lại chịu kém cạnh hơn, “thi cho vui” có sao đâu!
Phải yêu thật sự!
Có khá nhiều bạn học chuyên nhưng lại có thái độ không thích thú lắm với môn học của mình. Điều này thể hiện rõ ở các môn chuyên “yếu thế” như: Sinh, Địa, Sử... một teen chuyên Sinh chia sẻ rằng: “Ngày trước tớ đi học đội tuyển Sinh vì trượt đội tuyển Toán, xong sẵn kiến thức về Sinh, tớ thử thi vào chuyên Sinh xem thế nào. Thế mà đỗ luôn, không học thì phí, nên gắn bó tới bây giờ luôn.”
H (Chuyên Sử) thì lại có nguyên cớ khác: “Nhà tớ ở vùng núi, bố mẹ muốn gửi lên Hà Nội cho có điều kiện học tập, mà trường Công lập đâu nhận học sinh ngoại tỉnh, học phí trường tư thì quá đắt. Thế nên tớ mới thi vào Chuyên, môi trường học tập tốt hơn trường thường nữa chứ”. Không có khả năng đặc biệt ở môn học nào, H quyết định thi vào chuyên Sử, là môn kém “hút teen” nên cơ hội đỗ cao.
Lớp chuyên Địa của Đ có không ít người đỗ vào hệ 2 của chuyên Toán, Hóa nhưng với tâm lý “nhất định phải vào hệ 1, chuyên gì thì cũng được thầy cô trường chuyên dạy, môn khác mình đi học thêm trung tâm là ổn rồi”. Với tâm lý học hành tạm bợ như thế, đến giờ môn chuyên, đáng lẽ phải là những tiết học hào hứng nhất thì không ít bạn học uể oải.
Gắn mác trường chuyên – “giải quyết khâu oai”
Học chuyên gì không quan trọng, miễn được đi học ở trường chuyên. Tâm lí mê “trường chuyên lớp chọn” thể hiện từ khi nộp đơn xét tuyển vào trường, dù lệ phí có khi tới một trăm nghìn/bộ hồ sơ, nhiều teen vẫn nộp tới 5, 6 bộ với suy nghĩ “lọt sàng xuống nia”, không đỗ chuyên cao thì ta vào học chuyên thấp hơn, miễn là vẫn được ngồi học ở trường chuyên.
M (Đống Đa) thẳng thắn: “Tớ không học giỏi Văn, Tiếng Anh cũng chẳng khá khẩm lắm, thế nên tớ phải thi chuyên Toán thôi, không thì biết thi chuyên gì đây?”. Nhưng với sức học cà tịch cà tàng, không có gì nổi bật, M không bao giờ học nổi chuyên Toán.
Cái mác “trường chuyên” thật oách khiến teen đang lao mình chạy theo nó, không quan tâm rằng thật sự nó có phù hợp với mình hay không? Bạn bè xung quanh đều thi chuyên, mình chẳng lẽ lại chịu kém cạnh hơn, “thi cho vui” có sao đâu!
Hãy suy nghĩ thật kỹ để không bị hối tiếc mãi 3 năm nhé. (Ảnh minh họa) |