Sáng 23/5,ộYtếWHOđangliênhệkhẩntìmnguồnthuốcgiảiđộbóng đá v-league hôm nay theo Bộ Y tế, ngộ độc Botulinum là ngộ độc do nhiễm độc tố vi khuẩn Clostridium botulinum. Ngộ độc này rất hiếm xảy ra, ở Việt Nam và trên thế giới. Từ năm 2020 đến nay rải rác có một vài ca bệnh/năm, gần đây có 3 ca tại TP.HCM.
"Do bệnh này rất hiếm xảy ra nên nguồn cung đối với thuốc chữa bệnh này (thuốc BAT) trên thế giới cũng rất hiếm", Cục Quản lý dược cho biết. Đây là thuốc không dễ chủ động về nguồn cung và giá của thuốc này cũng rất cao. BAT hiện chưa nằm trong danh mục các thuốc được bảo hiểm chi trả.
Bên cạnh việc cấp phép và nhập khẩu thuốc thương mại thông thường, năm 2020 để phục vụ các ca nhiễm độc tố Botilinum do sử dụng patê chay có chứa độc tố, Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) đã đề nghị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hỗ trợ tìm kiếm nguồn cung thuốc BAT và WHO đã có những hỗ trợ rất kịp thời 10 lọ thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent (A,B,C,D,E,F,G) – (Equine). Lô thuốc này đã góp phần kịp thời cứu chữa các bệnh nhân.
Với các trường hợp ngộ độc Botilinum đang mắc tại TP.HCM, ngay khi nhận được báo cáo của Sở Y tế thanh phố này, ngày 21/5, Cục Quản lý dược đã khẩn trương liên hệ với WHO để hỗ trợ giải quyết.
Bộ Y tế cho biết WHO đang khẩn trương liên hệ để tìm nguồn thuốc hỗ trợ. Ngoài ra Cục Quản lý dược cũng chỉ đạo Bệnh viện Chợ Rẫy liên hệ với các công ty nhập khẩu, cung ứng để có thêm nguồn cung thuốc.
Bệnh viện Chợ Rẫy đang theo dõi, điều trị cho 3 bệnh nhân ngộ độc Botulinum, gồm 2 anh em ruột (26 tuổi và 18 tuổi) cùng một người đàn ông 45 tuổi. Đây là các ca ngộ độc bolutinum xuất hiện ngay sau khi 3 trẻ nhỏ nhập viện vì ăn chả lụa bán dạo.
Chiều 22/5, Tiến sĩ, bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết cả 3 bệnh nhân đều có sức cơ 0/5-1/5, gần như liệt hoàn toàn và phải thở máy.
Theo bác sĩ Hùng, nguyên nhân khiến bệnh nhân bị liệt là do độc chất botulinum. Thuốc giải sẽ được sử dụng hiệu quả nhất khi bệnh nhân bắt đầu có triệu chứng yếu liệt, giúp trung hòa chất độc.
Trong trường hợp không có thuốc giải, độc tố tiếp tục tấn công bệnh nhân. Botulinum tấn công vào hệ thống thần kinh khiến dẫn truyền không còn, các cơ không điều khiển được và gây liệt. Khi liệt cơ hô hấp, bệnh nhân sẽ suy hô hấp, tử vong nếu không được điều trị hỗ trợ.
Giải pháp căn cơ nào cho nguồn cung thuốc hiếm?Bộ Y tế cho biết, để chủ động hơn với các thuốc chống ngộ độc nói riêng, các thuốc hạn chế về nguồn cung nói chung, Bộ Y tế đã báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ và Thủ tướng đã đồng ý, chỉ đạo Bộ Y tế xây dựng cơ chế đảm bảo thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung.
Trong các giải pháp thực hiện, một giải pháp quan trọng là thành lập các trung tâm tồn trữ thuốc hiếm nguồn cung tại các vùng kinh tế - xã hội; đặc biệt là cơ chế để có thể thanh toán các thuốc hiếm về nguồn cung đã tồn trữ nhưng hết hạn do không phải dùng đến (vì không có bệnh nhân).
Bộ Y tế cũng khuyến cáo người dân cần hết sức lưu ý, không bảo quản và sử dụng thức ăn đã được chế biến từ lâu, đảm bảo an toàn thực phẩm, tránh nguy cơ ngộ độc nói chung, ngộ độc độc tố Butilinum nói riêng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
Dàn hot TikToker đẩy xe rùa đi hỏi vợ cho bạn gây sốt mạng xã hội
Bộ tranh phản ánh 2 mặt đối lập của người tích cực và tiêu cực
Búp bê Việt Lilly Luta lột xác với tạo hình vô cùng gợi cảm trong Điêu Thuyền
iPhone 7 bỏ màu xám, thêm màu xanh đậm?
Tiên phong bán ô tô online, hãng xe Việt thu kết quả ‘không tưởng’
Các ngành lĩnh vực Kỹ thuật, Công nghệ tại Đại học RMIT xếp hạng 92 thế giới
800 anh em “quẩy” sinh nhật VLTK Công Thành Chiến Hà Nội
God of War 4 có thể được hé lộ tại E3 2016
iPhone 13 bất hợp pháp với 40% dân số thế giới?
Đến thu tiền khách trọ, chủ nhà giật mình thấy cảnh bên trong
Hướng dẫn cách đặt ảnh đại diện Facebook bằng video