会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Bức ảnh trắng đen gây 'lú màu' khiến dân mạng tranh cãi_trận đấu getafe!

Bức ảnh trắng đen gây 'lú màu' khiến dân mạng tranh cãi_trận đấu getafe

时间:2025-01-25 18:12:09 来源:Betway 作者:Cúp C1 阅读:727次

Ngày 26/7,ứcảnhtrắngđengâylúmàukhiếndânmạngtranhcãtrận đấu getafe loạt ảnh được chia sẻ bởi tài khoản Kolyvind Kolastrên trang Patreonthu hút sự chú ý của nhiều người và trở thành tâm điểm tranh cãi trên các diễn đàn.

Câu hỏi “Bức ảnh có màu gì?” nhận được nhiều câu trả lời khác nhau.

Hầu hết dân mạng nói nhìn thấy nhiều màu sắc như đỏ, xanh, vàng... trong bức ảnh. Còn số khác cho rằng ngoại trừ những gạch màu, hình ảnh chỉ có màu trắng, đen và xám.

Buc anh trang den gay 'lu mau' khien dan mang tranh cai hinh anh 1
Bức ảnh gây "lú màu" được dân mạng chia sẻ trong những ngày qua. Ảnh: Kolyvind Kolas.

“Thoạt đầu nhìn sẽ tưởng là nhiều màu nhưng nếu nhìn kỹ thì chỉ một màu xám thôi”, @yulibebình luận.

Còn @drawndarkviết: “Nếu nhìn ra được nhiều màu chúc mừng bạn đã gia nhập số đông bình thường. Còn nếu chỉ nhìn thấy 1, 2 màu, hoặc là bạn phi thường, hoặc là bạn bất thường”.

Tuy vậy, theo Kolyvind Kolas, những bức hình được anh chia sẻ là ảnh trắng đen. Người này cho biết anh chỉ vẽ thêm các đường màu lên bức ảnh.

"Hình ảnh trên là một thử nghiệm về độ tương phản màu sắc. Một lưới màu được phủ lên bức ảnh có màu xám thuộc nhiều cấp độ đậm nhạt.

Bộ não chúng ta bị đánh lừa và tự lấp đầy các ô màu xám bằng các mảng màu khác nhau mặc dù chúng không có ở đó", người này viết.

Buc anh trang den gay 'lu mau' khien dan mang tranh cai hinh anh 2
Dân mạng tranh cãi về màu sắc của các bức ảnh. Ảnh:Kolyvind Kolas.

Đây không phải lần đầu tiên xuất hiện bức ảnh khiến cộng đồng mạng “chia phe”, tranh cãi nảy lửa.

Trước đó, một bức hình tương tự được TS David Novick, ĐH Texas (Mỹ) chia sẻ lên trang cá nhân "gây bão" trong nhiều ngày.

Hầu hết dân mạng đều nhìn thấy hai quả bóng có màu khác nhau nhưng thực tế chúng có màu giống hệt nhau.

Chính những chấm bi có màu thay đổi phía trên hai trái bóng đã đánh lừa mọi người.

Buc anh trang den gay 'lu mau' khien dan mang tranh cai hinh anh 3
Bức hình của TS Novick là ví dụ về ảo ảnh kinh điển có tên gọi là Munker. Ảnh: David Novick.

Bức hình của tiến sỹ Novick, được ông đặt tên là “Pháo hoa giấy", là ví dụ về ảo ảnh kinh điển có tên gọi là Munker.

Theo giáo sư người Đan Mạch Michael Bach, ảo ảnh Munker tiết lộ rằng khi nhận thức về màu sắc của một đối tượng, chúng ta thường bị chi phối bởi những màu sắc xung quanh.




 

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Những bức ảnh chụp tại Hà Nội thu hút cộng đồng mạng
  • Rose Gottemoeller sắp thăm Việt Nam
  • Hội Liên hiệp Phụ nữ TX.Bến Cát: Bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ công tác hội
  • Thượng tướng Phạm Xuân Hùng thăm và kiểm tra trường Nghề 22
  • Đặc sản Vũng Tàu thơm ngon, độc lạ du khách say mê thưởng thức
  • Hội Nông dân tỉnh: Khai mạc lớp Tập huấn chỉ thị 26/2001/CT
  • Cục Thi đua
  • TX.Bến Cát: Hiệu quả từ những mô hình học và làm theo Bác
推荐内容
  • Thiều Bảo Trâm mặc hở nhưng không phản cảm
  • Ban chấp hành Trung ương đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm
  • Thành đoàn Thủ Dầu Một: Tổ chức chương trình “Xuân tình nguyện” tại Bình Phước
  • Báo chí thực hiện tốt tuyên truyền về phát triển đất nước
  • Chấp nhận chia tay người yêu vì… nghèo
  • Chiến khu Thuận An Hòa: Hậu cứ cách mạng trong các chiến dịch lớn