Kỷ niệm 35 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Gần lắm Trường Sa_keo châu á

Nóiđến Trường Sa,ỷniệmnămgiảiphóngmiềnNamthốngnhấtđấtnướcGầnlắmTrườkeo châu á mọi người thường nghĩ đến một quần đảo xa tít tắp. Về không gianđịa lý, Trường Sa chưa hẳn là địa bàn xa đất liền nhất, nhưng về đi lại và quanhệ với đất liền thì nơi đây quả là một địa bàn rất xa. Bởi nơi đây, đi lại khókhăn, thiếu thốn mọi bề. Điện không, ti vi không, báo chí không, thậm chí cólúc đài cũng không bắt được do không có sóng. Những người ở quần đảo này thườngchỉ biết đến đất liền qua những cánh thư. Mà thư ra đảo cũng đâu phải dễ, cókhi cả năm trời thư từ đất liền mới đến được đảo. Nhưng đó là ngày trước. Bâygiờ Trường Sa đã khác xa rồi.

 

Cònnhớ những năm đầu mới giải phóng, tôi có dịp theo đoàn đoàn công tác của Chủtịch UBND tỉnh-ông Võ Hòa ra thăm đảo. Hồi đó không phải lúc nào muốn ra đảocũng được, phải chọn thời gian “trời yên biển lặng” mới đi. Ấy vậy mà tàu đãđến sát đảo vẫn không sao vào được do không có cảng, phải tăng bo qua thuyềntừng chuyến một. Đến được với đảo cả khách và chủ đều vui như tết. Chẳng phảingười nhà mà nước mắt nhiều người cứ trào ra do cảm động. Đặc biệt là các chiếnsĩ trẻ tranh nhau chuyền đọc những bức thư nhà. Ở đây chẳng có cái gì là củariêng, ngay cả thư là tình cảm riêng tư nhất cũng được mọi người xem chung. Cácca sĩ đoàn ca múa nhạc Hải Đăng chẳng còn câu nệ như trong đất liền mà chiến sĩyêu cầu là các diễn viên múa hát; hát cả trong bữa ăn, giữa trưa, trong nhà,ngoài trời. Mười ngày ở đảo mà loáng một cái đã hết thời gian. Cả chủ và kháchchẳng ai muốn chia tay, họ lưu luyến tặng cho nhau những kỷ vật mà họ có, kể cảnhững nụ hôn nồng cháy!

 

Bâygiờ ra đảo như cơm bữa. Nếu như trước đây mỗi năm một lần, thì nay một năm cókhi cả gần chục lần đến với đảo. Nhiều đảo đã xây dựng cảng kiên cố nên việc lênxuống thuận tiện. Ở quần đảo Trường Sa bây giờ không còn chỉ có các chiến sĩHải quân làm nhiệm vụ ngày đêm bảo vệ mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc mà còncó cả người dân từ các nơi đến sinh sống và lập nghiệp. 21 hộ với gần 80 nhânkhẩu đến lập nghiệp ở các xã đảo Sinh Tồn, Song Tử Tây, thị trấn đảo Trường Salớn những năm qua đã mang đến cho đảo này những đổi thay lớn. Các cư dân ở cácxã đảo này đã từng bước tự túc đươc rau xanh, thực phẩm, cá, thịt bằng việctăng gia sản xuất, đánh bắt thủy sản và chăn nuôi, chấm dứt cảnh phải trông chờvận chuyển thực phẩm từ đất liền ra như trước. Hiện thu nhập bình quân của mỗihộ trên các đảo này đã đạt bình quân 142-172 triệu đồng/năm. Năm ngoái, haicông dân đầu tiên của gia đình chị Trương Thị Liền và Trần Thị Nữ đã được sinhra trên các đảo Sinh Tồn và Song Tử Tây. Cái vắng vẻ ngày nào ở quần đảo TrườngSa đã được thay bằng sự nhộn nhịp, sầm uất của những ngư dân các tỉnh Đà Nẵng,Quảng Nam, Quảng Ngãi , Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận… thườngxuyên đánh bắt trên ngư trường quần đảo Trường Sa và vào Trường Sa mua xăngdầu, ngư lưới cụ cần thiết, nước ngọt và cả sửa chữa nhỏ, thậm chí cả chữa bệnhkhi gặp sự cố. Cái tối tăm mịt mùng trước giải phóng, nay đã được thay bằngnhững ngọn điện ở nhiều đảo. "Kéo" quần đảo Trường Sa gần lại với đấtliền, quan trọng là phần lớn các đảo ở đây đã được phủ sóng truyền hình, sóngviễn thông nên hầu như đảo nào cũng có ti vi, đài bán dẫn, radio cát-sét, điệnthoại không dây, phần lớn người dân trên đảo đều có điện thoại di động. Điềunày đã là cho Trường Sa ngày càng gần gũi với đất liền, không còn lạc hậu tintức, tình hình gia đình và thèm khát tiếng nói của người thân như trước.

 

Chủtịch UBND huyện đảo Trường Sa-ông Nguyễn Đức Thắng cho biết: Tuy là địa bàn củatỉnh Khánh Hòa, nhưng quần đảo Trường Sa được cả nước quan tâm. Ở đảo thị trấnTrường Sa lớn bây giờ đã có Nhà văn hóa, Bưu điện, phòng học. Nhà làm việc củaUBND các xã đảo Song Tử Tây, Sinh Tồn, thị trấn đảo Trường Sa đều được xây dựngkhang trang với đầy đủ các thiết bị cần thiết. Đường nội bộ, khu xử lý nướcthải, trạm phát điện, hệ thống điện hạ thế, bể nước… đều được qui hoạch, xâydựng hoàn chỉnh. Được sự giúp đỡ về kinh phí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vàsự hỗ trợ về kỹ thuật của Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh nhiềudự án năng lượng sạch như trạm phát điện bằng năng lượng mặt trời, bằng sức gióđã và đang được thực hiện ở một số đảo, đặc biệt là đảo thị trấn Trường Sa lớn,giúp cho đảo này có điện liên tục suốt ngày đêm mà không phải sử dụng máy phátđiện bằng xăng, dầu như trước, vừa tiết kiệm được kinh phí vừa cải thiện đángkể môi trường sinh thái nơi đây. Ở đảo Song Tử Tây còn xây dựng được Trạm dịchvụ thủy sản và một âu thuyền phục vụ cho công tác sửa chữa tàu thuyền của ngưdân đánh bắt quanh đảo đồng thời cung cấp có ngư lưới cụ, nhiên liệu, nước ngọtcần thiết cho ngư dân đánh bắt xa bờ.

 

TrườngSa bây giờ không còn xa nữa. Việc đi lại giữa đất liền với Trường Sa không còncách trở như trước. Ngày càng có nhiều chuyến tàu đến với Trường Sa, không chỉlà đánh bắt thủy sản xa bờ hay thăm hỏi mà tới đây còn cả tham quan, du lịch.Được biết, những ngày này, các đồng nghiệp ở Đài phát thanh truyền hình KhánhHòa đang tích cực chuẩn bị máy móc, phương tiện cần thiết với một ê kíp hơn 30người cho chuyến ra đảo Trường Sa thực hiện cầu truyền hình trực tiếp kỷ niệm35 năm ngày Giải phóng Trường Sa và tỉnh Khánh Hòa .

 

Theo BTV

 

World Cup
上一篇:Kết quả Southampton 0
下一篇:Tử vi tuổi Mùi năm Quý Mão 2023 chi tiết theo từng năm sinh