- Ung thư thực quản là một trong số những bệnh ung thư có tiên lượng bệnh kém và khó điều trị. Trước đây,ệnhungthưthựcquảnsốngđượcbaonhiêulâti le ma cao tỉ lệ sống của bệnh nhân mắc ung thư thực quản khá thấp, thậm chí chỉ có 15-20% người bệnh sống được trên 5 năm dù được chuẩn đoán bệnh ở giai đoạn đầu.
Dấu hiệu dễ thấy của ung thư thực quản
Đã có hy vọng cho bệnh nhân ung thư thực quản
Ung thư thực quản vẫn có thể sống trên 5 năm
Một số bệnh nhân ở giai đoạn cuối có thể tử vong chỉ sau vài tuần chẩn đoán bệnh, hoặc những người khác có thể sống được vài tháng.Tỷ lệ sống trung bình cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối là 4 – 6 tháng.
Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn cuối
Bệnh nhân mắc ung thư thực quản thường tử vong do hiện tượng suy nhược cơ thể, thiếu chất dinh dưỡng và sự xâm lấn của các khối u đến các bộ phận khác.
Một chế độ dinh dưỡng hợp lý cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và hỗ trợ quá trình hồi phục của bệnh nhân, tăng sức đề kháng và giảm thiểu nguy cơ tái phát bệnh.
Trước khi đưa ra một chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân mắc ung thư thực quản giai đoạn cuối chúng ta cần nắm được đặc điểm bệnh lý, tình trạng sức khỏe cũng như nhu cầu dinh dưỡng của bệnh nhân trong giai đoạn đặc biệt này.
Khi thiết lập chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn cuối cần đảm bảo các yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm, cân đối giữa các dưỡng chất, phân bố các bữa ăn hợp lý, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết.
Nguyên tắc cung cấp chất dinh dưỡng bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn cuối
Ăn ít thịt, tăng cường ăn cá: Một chế độ ăn uống nhiều chất đạm, hạn chế ăn thịt, tăng cường rau xanh và nước khoáng giúp cơ thể có đủ sức khỏe và chất dinh dưỡng để chống lại ung thư.
Chia nhỏ bữa ăn: Đặc điểm chung của bệnh nhân thời kỳ này là hiện tượng chán ăn, khả năng tiêu hóa và hấp thụ kém, chính vì vậy quý vị nên chia nhỏ bữa ăn, tăng cường số bữa ăn trong ngày, nên ăn nhiều vào bữa sáng, tránh hiện tượng ăn quá no vào bữa tối.
Một số dưỡng chất cần đảm bảo trong bữa ăn hàng ngày cho bệnh nhân
Rau quả: Một số lưu ý khi chọn rau quả để bổ sung cho bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn cuối là phải đảm bảo yếu tố tươi, sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm, không chứa các hóa chất bảo quản… Chế độ dinh dưỡng cho bệnh ung thư thực quản giai đoạn cuối.
Tinh bột: Người nhà nên tránh những thực phẩm chế biến sẵn, tăng cường sử dụng các thực phẩm nguyên cám như lúa mì, hạt lúa mạch, ngô, khoai tây, khoai lang…
Đạm: Đạm cung cấp cho cơ thể nguồn acid amin thiết yếu, quý vị cần cân đối lượng đạm từ nguồn gốc động vật và thực vật.
Sắt: Những bệnh nhân điều trị ung thư thực quản thường có đặc điểm chung là thiếu máu. Chính vì vậy bổ sung chất sắt để tái tạo máu cho bệnh nhân là việc làm cần thiết.
Chất sắt có thể được cung cấp thông qua đường thức ăn hay thuốc uống. Một số thức ăn giàu chất sắt như gan động vật ( gan bò, gan lợn, gan ngỗng, gan vịt…), các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn lạc…
Dương Uyên (tổng hợp)
Bệnh nhân ung thư thực quản không chỉ có triệu chứng chán ăn, buồn nôn mà còn rất khó khăn trong khi nuốt. Vậy họ nên ăn gì thì tốt cho sức khỏe?
(责任编辑:Nhà cái uy tín)