会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Tại sao Mỹ lại chỉ nhắm vào Huawei, không phải là Xiaomi hay Oppo?_betis – girona!

Tại sao Mỹ lại chỉ nhắm vào Huawei, không phải là Xiaomi hay Oppo?_betis – girona

时间:2025-01-25 08:07:23 来源:Betway 作者:Cúp C1 阅读:292次

Việc Huawei bị Google rút giấy phép sử dụng Android gây sốt trên khắp các mặt báo trong vài ngày qua chỉ là một trong số rất nhiều những tin xấu mà gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đã và đang phải đón nhận. Trên khắp các mặt trận,ạisaoMỹlạichỉnhắmvàoHuaweikhôngphảilàbetis – girona Huawei đều bị "tổng tấn công": Giám đốc tài chính Mạnh Vãn Chu bị bắt tại Canada; bị Mỹ cáo buộc gián điệp, cấm mua bán linh kiện, thiết bị viễn thông của Mỹ; bị nhiều nước phương Tây tẩy chay khỏi cuộc đua công nghệ mạng không dây 5G,... Nói không ngoa, Mỹ (và các nước đồng minh) đang muốn triệt hoàn toàn đường sống của Huawei.

Vì Huawei là "bộ mặt" của công nghệ Trung Quốc

Đối với chính phủ Trung Quốc, Huawei là niềm tự hào, là minh chứng cho sức mạnh và tiềm năng của người Trung Quốc. Chỉ trong vòng 3 thập kỷ, kể từ khi được thành lập năm 1987 bởi Nhậm Chính Phi, một cựu kỹ sư của Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc, Huawei đã có những bước phát triển có thể nói là "thần kỳ". Từ một công ty tập trung sản xuất các thiết bị chuyển mạch điện thoại, Huawei đã trở thành một trong những công ty tư nhân lớn nhất thế giới, là cái tên đi đầu trong các lĩnh vực như thiết bị viễn thông, smartphone, điện toán đám mây ở châu Á, châu Âu và châu Phi.

Không cần đến thị trường Mỹ, Huawei vẫn vươn lên trở thành nhà sản xuất smartphone lớn thứ hai thế giới. Thị phần thiết bị viễn thông của Huawei cao gần bằng thị phần của hai đối thủ đứng sau là Nokia và Ericsson cộng lại. Quan trọng hơn cả, Huawei là cái tên đang chiếm lợi thế lớn nhất trong cuộc đua công nghệ dữ liệu không dây 5G, bất chấp việc Mỹ và các đồng minh liên tục gây khó dễ. 5G là công nghệ được kỳ vọng sẽ mở ra một kỷ nguyên mới của thế giới số, với rất nhiều ứng dụng như xe tự hành, thực tế ảo,...

Khiến Huawei sụp đổ, Mỹ sẽ đánh thẳng vào lòng tự tôn của chính phủ Trung Quốc, đồng thời khẳng định vị thế cường quốc số một của mình.

Vì tầm quan trọng to lớn của công nghệ 5G

5G là công nghệ sẽ thay đổi cách thế giới vận hành, hay ít ra thì đó là điều mà các hãng công nghệ thường nói với chúng ta. Huawei đã đổ hàng tỷ USD vào nghiên cứu và phát triển (R&D) 5G, trở thành một trong những cái tên sở hữu nhiều bằng sáng chế nhất cả trong và ngoài Trung Quốc. Tính đến nay, họ đã giúp xây dựng mạng lưới 5G tại hơn 10 quốc gia, và hứa hẹn sẽ tăng gấp đôi con số đó vào năm 2020. Trong khi đó, Mỹ chỉ mới thử nghiệm 5G với quy mô nhỏ, hạn chế.

Không chỉ cơ sở hạ tầng, chip xử lý cũng là lĩnh vực mà sự tồn tại của Huawei là mối đe dọa tới các công ty Mỹ. Dòng chip di động Kirin, được sản xuất bởi công ty con của Huawei là HiSilicon, cạnh tranh trực tiếp với Snapdragon của Qualcomm. Thậm chí, năm vừa rồi, Kirin 980 còn vượt lên  trở thành chip Android đầu tiên được sản xuất trên tiến trình 7nm. Trên mặt trận máy chủ, chip Kunpeng cũng đang gây sức ép lên thế độc tôn của Intel.

Nhắm đến Huawei cũng là cách Mỹ tự bảo vệ mình trong cuộc đua công nghệ. Họ không thể thua cuộc đua này, đặc biệt nếu đối thủ là Trung Quốc.

Vì "an ninh quốc gia"?

Đây là lý do chính mà Mỹ thường đưa ra cho những động thái công kích Huawei của mình. Nhà sáng lập, chủ tịch đương nhiệm Huawei, ông Nhậm Chính Phi có xuất thân là một kỹ sư của Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc, và ông cũng là đảng viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Điều này, cộng với việc chính phủ Trung Quốc luôn có những động thái hậu thuẫn Huawei trong hoạt động kinh doanh làm dấy lên những nghi ngờ rằng công ty là gián điệp hoạt động cho các cơ quan tình báo của Trung Quốc.

Trong nhiều lần phỏng vấn, Nhậm Chính Phi cho biết ông tự hào với sự nghiệp quân đội và tự hào mình là một đảng viên, nhưng ông và Huawei chưa bao giờ làm điều gì sai trái qua sự chỉ đạo của chính phủ hay cung cấp thông tin gián điệp. Trên thực tế, hồi tháng 3 vừa rồi, Huawei còn phản công bằng cách đâm đơn kiện lên Tòa án Liên bang Mỹ sau khi chính quyền Mỹ cấm các cơ quan trung ương sử dụng phần mềm, linh kiện của Huawei.

Tuy nhiên, Mỹ có lý do cho những ngờ vực của mình, bên cạnh xuất thân của ông Nhậm Chính Phi, khi Huawei đã không ít lần dính vào những bê bối đánh cắp thông tin. Năm 2003, Cisco Systems kiện Huawei với cáo buộc vi phạm bằng sáng chế, sao chép mã nguồn router và switch của công ty này. Năm 2010, Motorola kiện Huawei với cáo buộc cấu kết với cựu nhân viên của Motorola để đánh cắp bí mật kinh doanh. Năm 2017 Huawei dính nghi vấn đánh cắp công nghệ robot của T-Mobile. Ba Lan, đồng minh thân cận của Mỹ, đã bắt giữ một nhân viên của Huawei với nghi vấn gián điệp cho chính phủ Trung Quốc. Sau đó, Huawei sa thải nhân viên này, phủ nhận mọi sự liên quan. Và còn nhiều hơn thế nữa.

Sau Huawei sẽ còn những tên tuổi Trung Quốc nào?

Khi chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra, việc Huawei là cái tên được nhắm đến đầu tiên là điều có thể dự đoán từ trước. Sau Huawei, liệu có còn tên tuổi Trung Quốc nào nữa trở thành "mồi nhắm" cho cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung?

VH

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Chưa tìm được rể hiền, vua sầu riêng Thái Lan đã hủy tuyển chọn
  • Kết quả Philippines vs Trung Quốc
  • Tiêm kích F
  • Nga bắn hạ 6 tên lửa ATACMS của Mỹ, Ukraine xây boongke bảo vệ tiêm kích F
  • Vì sao bệnh viện Trung Quốc mua phân người với giá tiền triệu?
  • Cavani chính xác là cầu thủ MU cần lúc này
  • Giai đoạn ‘nước rút’, học tập thế nào cho hiệu quả?
  • Tranh về Hà Nội của nam sinh được chốt giá 8000 USD
推荐内容
  • NSND Thu Hà cười phớ lớ sau khi tát Hồng Đăng ngã xuống giường
  • Hạ Malaysia, Việt Nam vô địch AFF Cup sau 10 năm
  • Phuơng án tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải năm 2022
  • Kết quả bóng đá hôm nay 5/9
  • Ký kết hợp tác chiến lược về xúc tiến, phát triển và giáo dục điện ảnh
  • Rắc rối khi Văn Đức và Bùi Tiến Dũng vắng mặt tại AFF Cup 2022