“Chiến thần” Hà Linh livestream bán hàng: Chưa thể đe doạ mảng truyền thống_kết quả trận zenit

Mô hình bán hàng trực tiếp (D2C) qua hình thức livestream đang xuất hiện mạnh mẽ tại Việt Nam trong những tháng đầu năm 2023,ếnthầnHàLinhlivestreambánhàngChưathểđedoạmảngtruyềnthốkết quả trận zenit đặc biệt trong vòng một năm trở lại đây, khi TikTok Shop chính thức xuất hiện tại thị trường trong nước.

Ngày 4/4 vừa qua, một kỷ lục mới đã được “chiến thần” Hà Linh với 1,7 triệu người theo dõi trên Facebook và 3,3 triệu người theo dõi trên TikTok, tạo ra, khi trong buổi livestream bán hàng của mình đã thu hút hơn 300 ngàn người xem cùng lúc, 80.000 lượt xem, 11 triệu lượt thả tim và 58.000 người mua hàng cùng lúc khiến Tiktok Shop Đông Nam Á sập sàn, với doanh thu ước tính của buổi livestream bán hàng là 1,5 triệu USD.

Buổi livestream của "chiến thần) Hà Linh thu hút hơn 300 ngàn người xem cùng lúc, 80.000 lượt xem.

Đã có rất nhiều thắc mắc được đặt ra, liệu đây có phải là mô hình bán hàng tối ưu trong tương lai và có đe doạ đến các ngành hàng truyền thống khác hay không? 

Trao đổi với VietNamNetông Đỗ Hữu Hưng, CEO Accesstrade (đơn vị đang sở hữu gần 100.000 KOL và KOC, đối tác bán hàng livestream cho một số nền tảng như Lazada, Shopee, TikTok, với doanh số bán ra 3 triệu sản phẩm mỗi tháng) cho biết, việc Hà Linh bán hàng gây sóng trên mạng xã hội vừa qua vẫn đang là một điển hình mà TikTok muốn đẩy để phát triển hình thức này trong tương lai, và trong xu hướng thương mại điện tử trên mạng xã hội đang phát triển mạnh mẽ, để xem nó thành cái gì và có đe doạ như thế nào, thì vẫn cứ nên bình tĩnh mà xem xét.

Theo ông Hưng, đây là mô hình Trung Quốc đã triển khai 5-10 năm nay; còn ở Việt Nam cũng không mới khi từ trước đến nay mọi người đã livestream bán hàng trên Facebook. Thực tế đây là sự chuyển dịch kênh khi TikTok Shop xuất hiện. Về cơ bản, với kênh bán hàng mới này hiện được các bên sử dụng để marketing cho sản phẩm mới ra mắt và xử lý hàng tồn kho, vì vậy các sản phẩm sẽ có nhiều ưu đãi và giá rẻ bất ngờ. Hiện tại, tổng doanh thu của nhiều cửa hàng online đang không đổi, bởi tăng doanh số bên TikTok, nhưng doanh số trên các sàn thương mại điện tử như Shopee lại giảm.

Điểm nổi bật hình thức bán hàng này chính là từ nhà cung cấp bán trực tiếp đến khách hàng, bớt được rất nhiều đơn vị trung gian, dẫn đến giá sản phẩm rẻ và người tiêu dùng có lợi.

Tuy nhiên, ông Hưng cho rằng, việc nhiều người lo ngại mảng bán hàng truyền thống sẽ biến mất là hơi sớm. Bởi ở Trung Quốc, dù rất phát triển nhưng bán hàng trên thương mại điện tử chỉ chiếm 50% trong tổng số doanh thu bán lẻ và mảng bán hàng trên mạng xã hội chỉ mới chiếm 20-30% trong tổng số doanh thu bán hàng online (theo emarketer).

Tại Việt Nam, doanh thu bán hàng trên thương mại điện tử mới chiếm 10% trong tổng số bán lẻ, còn hình thức bán hàng trực tiếp qua mạng xã hội mới xuất hiện, nên cũng chỉ chiếm khoảng 10% doanh thu online. Những mặt hàng bán theo hình thức livestream này thực tế đang phù hợp với các sản phẩm mua bằng cảm xúc, giá trị thấp, người dùng không phải nghĩ nhiều như mỹ phẩm, hay thời trang giá rẻ… Còn với các thương hiệu lớn, họ sẽ mất nhiều thời gian hơn để thuyết phục người tiêu dùng quen với hành vi mua hàng qua hình thức này.

Nhưng ở một góc nhìn khác, ông Hưng cho biết, những hàng không thương hiệu (no brand) hay giá trị rẻ… lâu nay các thương nhân Việt Nam nhập theo đường tiểu ngạch sẽ bị ảnh hưởng lớn. 

CEO Accesstrade cũng phân tích, hiện nay nhiều doanh nghiệp muốn lên bán hàng trên TikTok Shop là bình thường, khi đang được nền tảng hỗ trợ nhiều về traffic (lưu lượng người xem) và rất nhiều ưu đãi. Về cơ bản, để bán hàng tạo ra lợi nhuận qua hình thức này vẫn đòi hỏi doanh nghiệp phải thực sự có những chuẩn bị và tính toán kỹ lưỡng, bởi bên cạnh việc giảm giá làm biên lợi nhuận giảm, phải tốn nhiều chi phí thuê các KOL, thì tỷ lệ giao hàng thành công còn chưa cao (nhiều hàng hóa bị trả lại hoặc không mua) so với các sàn thương mại điện tử như Shopee. 

Đáng chú ý, một sự cố diễn ra trong buổi livesteam của Hà Linh vừa qua đã gây sóng trên cộng đồng mạng, đó chính là "chiến thần" này bán các sản phẩm của Dược phẩm Hoa Linh có mức giá giảm đến 4-5 lần so với giá bán truyền thống. Chính điều này đã gây “phẫn nộ” cho các nhà phân phối và đại lý truyền thống đang bán các sản phẩm cùng loại, họ đã tiến hành tẩy chay nhà cung cấp, mặc dù Hoa Linh đã lên tiếng xin lỗi. Cho nên, sự chuyên nghiệp trong bán hàng trên mạng xã hội vẫn là vấn đề cần đặt ra cho người cung cấp lẫn người bán.

Từ Hoa Linh đến “chiến thần” Hà Linh: Hiện tượng và chuyên nghiệp

Từ Hoa Linh đến “chiến thần” Hà Linh: Hiện tượng và chuyên nghiệp

Nếu không chuyên nghiệp, việc bán hàng livestream có thể trở thành con dao hai lưỡi giết chết nhà cung cấp.
Nhà cái uy tín
上一篇:Nạn nhân sập cầu Phong Châu: 'Lúc đó nước chảy rất xiết, tôi nghĩ mình xong rồi'
下一篇:Lịch học trên truyền hình cho học sinh cả nước từ ngày 11