TheếtĐoanngọnênăngìnhận định bóng đâo văn hóa nước ta, tết Đoan ngọ còn được gọi là Tết diệt sâu bọ. Đây cũng là dịp để các thành viên sum họp, quây quần bên mâm cơm gia đình.
Vì vậy, trong ngày này, mọi thường ăn những món ăn có ý nghĩa tiêu trừ những điều xấu xa, bệnh tật, giúp đem lại may mắn.
Trong sách Hội hè lễ Tết của người Việt, Giáo sư, nhà dân tộc học Nguyễn Văn Huyên viết, dịp tết Đoan ngọ người ta chủ yếu biếu nhau ngỗng, vịt, dưa hấu, đường và đỗ xanh. Từ đó có thể thấy, xa xưa người dân Việt Nam thường ăn các món được chế biến từ gà, vịt, ngỗng và trái cây.
Hiện nay, các món ăn truyền thống vẫn tiếp tục được mọi người chế biến, sử dụng trong dịp tết Đoan ngọ. Một trong số này là bánh gio, bánh ú. Đây là loại bánh quen thuộc, có thể tìm thấy bất kỳ thời điểm nào trong năm.
Tuy nhiên, và dịp diễn ra lễ diệt sâu bọ, bánh gio, bánh ú có ý vị và tầm quan trọng hơn hẳn. Dịp này, mỗi gia đình đều mua, chế biến loại bánh này để cúng gia tiên, sử dụng trong các bữa ăn.
Không chỉ mang ý nghĩa may mắn, thịt vịt còn chứa nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng cân bằng âm dương, giúp thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ rất tốt.
Dịp tết Đoan ngọ, thịt vịt thường được chế biến thành nhiều món ngon. Một trong số đó là vịt nướng, vịt quay, vịt tiềm, cháo vịt hoặc vịt om sấu.
Đây là món ăn đặc trưng của người Huế trong ngày tết Đoan ngọ. Chè kê được ăn kèm với bánh tráng mè.
Món chè này thường người ta không dùng muỗng để ăn mà dùng bánh tráng để múc. Vị giòn của bánh tráng nhanh chóng hòa lẫn với vị ngọt của đường, vị dẻo thơm của kê và thơm cay thoang thoảng của gừng tươi khiến món ngon càng thêm hấp dẫn.
Chè kê có tác dụng bổ khí huyết, thanh mát, giải nhiệt rất thích hợp ăn vào thời tiết nắng nóng lúc giữa năm.
Đây là món ăn rất nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam. Vào dịp tết Đoan ngọ, món này cũng được các gia đình săn đón, chế biến.
Món ăn được chế biến từ bột nếp, nhân làm từ đậu xanh. Bột nếp được nhồi đến khi mềm dẻo. Sau đó, lấy 1 lượng vừa đủ vào lòng bàn tay dàn mỏng ra rồi để vào giữa 1 viên nhân đậu xanh sau đó vo tròn lại.
Khi nấu cho thêm ít gừng giúp món chè có hương thơm và vị nồng ấm của gừng. Món ăn có thể ăn kèm với nước cốt dừa. Vị béo và ngọt bùi hoà hợp với nhau cùng với vị cay ấm của gừng trong nước đường và vị thơm nồng của mè, đậu phộng phía trên.
Thông thường, cơm rượu sẽ được ăn đầu tiên vào buổi sáng sớm khi bạn vừa thức dậy trong ngày tết Đoan ngọ. Người dân tin rằng, trong dạ dày chúng ta có những loại vi khuẩn mà những loại thức ăn chua, chát sẽ loại bỏ được chúng nên cơm rượu nếp là ưu tiên hàng đầu.
Cơm rượu nếp là hỗn hợp nếp nguyên hạt đã được đồ thành xôi, sau đó rắc một lớp men rồi ủ trong ba ngày. Thúng xôi ủ được đặt trên một chiếc chậu, hứng lấy nước rượu để khi ăn, trộn với cái, tạo vị ngọt, cay rất dễ chịu. Dù già hay trẻ, đây đều là một món dễ ăn nhờ vào vị ngọt thanh, chua nhẹ khó cưỡng.
Mọi dịp lễ của người Việt Nam luôn có một mâm quả thật đẹp, bao gồm những loại trái cây ngon nhất mùa.
Không chỉ đẹp mắt nhờ màu sắc hài hoà, hương vị của các loại trái cây đầu mùa như: mận, vải, xoài, chôm chôm, dưa hấu… còn thơm ngon. Người dân luôn mong muốn mầm bệnh được tiêu trừ, cây trái sẽ sinh sôi nảy nở, tươi tốt hơn.
(Tổng hợp)
相关文章:
相关推荐:
1.451s , 7553.75 kb
Copyright © 2025 Powered by Tết Đoan ngọ nên ăn gì?_nhận định bóng đâ,Betway