当前位置:首页 >Cúp C2 >Mỹ yêu cầu nhà mạng chặn tin nhắn lừa đảo_trận đấu real betis gặp rcd mallorca

Mỹ yêu cầu nhà mạng chặn tin nhắn lừa đảo_trận đấu real betis gặp rcd mallorca

2025-01-10 09:16:21 [La liga] 来源:Betway

Trong thông cáo ngày 16/3,ỹyêucầunhàmạngchặntinnhắnlừađảtrận đấu real betis gặp rcd mallorca Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ (FCC) cho biết đây là quy định đầu tiên của cơ quan này nhằm vào vấn nạn tin nhắn lừa đảo gửi đến người dùng. Theo đó, nhà mạng được yêu cầu chặn tin nhắn đến từ “các số điện thoại không hợp lệ, không được phân bổ hay không sử dụng”.

Nhà mạng cũng phải chặn tin nhắn văn bản từ “các số mà người đăng ký tự xác định là không bao giờ gửi tin nhắn văn bản và các số mà các cơ quan chính phủ cùng các pháp nhân uy tín khác xác định là không sử dụng để nhắn tin”.

Tin nhắn tự động tăng mạnh tại Mỹ từ năm 2015 đến 2022. (Ảnh: Bollyinside)

Các hãng viễn thông sẽ phải thiết lập một điều khoản hợp đồng cho người gửi tin nhắn để người gửi có thể hỏi về các tin nhắn bị chặn. FCC đã yêu cầu chặn các cuộc gọi tự động (robocall) từ những loại số điện thoại này.

FCC đã lấy ý kiến phản hồi từ tháng 9/2022 trước khi hoàn thiện quy định vào hôm nay. Lệnh sẽ có hiệu lực sau 30 ngày kể từ khi công bố trên Công báo.

Theo FCC, sẽ có thêm các quy định khác về tin nhắn tự động vì cơ quan cũng đang lấy ý kiến công chúng cho các đề xuất tiếp theo, trong đó yêu cầu nhà mạng chặn tin nhắn từ các pháp nhân mà FCC xem là gửi tin nhắn tự động bất hợp pháp. Chẳng hạn, FCC đề xuất áp dụng Danh bạ Không được gọi cho cả tin nhắn văn bản.

FCC cũng tìm cách đóng lỗ hổng cho phép nhiều nhà tiếp thị gửi tin nhắn và cuộc gọi tự động cho người dùng chỉ dựa vào một sự đồng ý duy nhất. Nhà chức trách sẽ lấy ý kiến về biện pháp xác minh tin nhắn và các đề xuất khác để tiếp tục chống lại tin nhắn tự động lừa đảo.

FCC cho biết, từ năm 2015 đến 2022, khiếu nại về tin nhắn tự động gửi tới cơ quan này đã tăng từ 3.300 lên 18.900. Nhiều tin nhắn quảng cáo các liên kết dẫn đến website lừa đảo hay website cài mã độc lên điện thoại người dùng.

Ngoài ra, hôm 16/3, FCC cũng bỏ phiếu để vá một lỗ hổng khác trong quy định xác thực ID người gọi, nhằm vào các cuộc gọi tự động. Quy định hiện tại yêu cầu nhà mạng ứng dụng công nghệ xác thực ID người gọi như STIR hay SHAKEN nhưng không áp dụng cho mọi trường hợp. Vì vậy, FCC yêu cầu nhà mạng trung gian nhận cuộc gọi không xác minh được IP trực tiếp từ nhà mạng nội địa phải dùng STIR/SHAKEN để xác minh.

(Theo Arstechnica)

(责任编辑:Thể thao)

    推荐文章
    热点阅读