Khúc côn cầu trên băng
Gần một tháng nay,àiThànhvànhữngthúchơikhôngđụnghàxem lịch bóng đá khoảng 3 giờ chiều là nhóm bạn của Trần Hoàng Nhã Uyên, họcsinh trường THCS Trần Văn Ơn (TP.HCM) đóng đô ở sân trượt băng Nhà văn hóa Thanhniên TP.HCM. Uyên cho biết: “Cảm giác lướt thật nhanh trên băng giống như đượcbay vậy, ở đây mát lạnh, có nhiều bạn bè, có huấn luyện viên hướng dẫn nên aicũng thích thú trượt hoài không muốn ra”.
Những bạn trẻ trượt băng tốt có thể tham gia chơi ice hockey - khúc côn cầu trênbăng. “Nhìn có vẻ khó chơi nhưng khi đã thử rồi thì mê tít. Trước đây, môn nàychỉ được xem trên ti vi nhưng giờ thì mọi người có thể chơi trực tiếp”, TuấnAnh, học sinh một trường quốc tế TP.HCM nói. Khoảng hai tuần, sân sẽ tổ chức đấuhockey. Thành viên thi đấu được mặc trang phục lạ mắt: găng tay, nón bảo hiểm,bảo vệ chân tay, gậy, banh. Trận đấu kéo dài khoảng 15 phút, có trọng tài vàhuấn luyện viên hướng dẫn luật thi đấu.
Mọi người sẽ được chia thành hai đội thiđấu với nhau bằng cách cố gắng điều khiển một quả bóng hay một đĩa tròn và cứnggọi là bóng khúc côn cầu vào trong lưới hay khung thành của đội kia bằng gậychơi khúc côn cầu.
Hiệp sĩ quý tộc
Tuy mới phổ biến không lâu tại TP.HCM nhưng môn fencing - liễu kiếm, nhận đượcsự chào đón nhiệt tình từ các bạn trẻ. Đây là môn thể thao đặc trưng của giớiquý tộc Pháp từ thế kỷ 15, thời điểm đó, fencing được xem như vũ khí để giaochiến chứ không được tôn trọng như một môn thể thao quý phái, lịch lãm như ngàynay.
Chơi khúc côn cầu - Ảnh: C.T.V |