Điều gì đã xảy ra khi tiểu hành tinh tàn sát khủng long lao vào Trái Đất?_viettel vs hồng lĩnh hà tĩnh

Ẩn mình bên dưới vùng biển của Vịnh Mexico,ĐiềugìđãxảyrakhitiểuhànhtinhtànsátkhủnglonglaovàoTráiĐấviettel vs hồng lĩnh hà tĩnh miệng núi lửa Chicxulub đánh dấu vị trí va chạm của một tiểu hành tinh đã lao vào Trái Đất cách đây 66 triệu năm. Nhưng điều gì thực sự đã xảy ra khi tiểu hành tinh này va chạm với Trái đất?

{keywords}
Điều gì đã xảy ra khi tiểu hành tinh tàn sát khủng long lao vào Trái Đất?

Theo một nghiên cứu năm 2020 do giáo sư Sean Gulick thuộc Viện Vật lý địa cầu của Đại học Texas (Mỹ) đứng đầu được công bố trên tạp chí Nature Communications cho biết, tiểu hành tinh này có đường kính khoảng 12 km và di chuyển với tốc độ 43.000 km/giờ khi nó lao vào Trái Đất và tạo ra một vết lõm rộng 200 km trên bề mặt. Đặc biệt, tiểu hành tinh đã va vào Trái Đất theo một góc 60 độ so với đường chân trời, góc va chạm này được cho là có sức hủy diệt lớn nhất.

Nhóm nghiên cứu của giáo sư Gulick ước tính rằng, vụ va chạm đã làm bốc hơi các tảng đá, tạo ra 325 gigaton khí lưu huỳnh và 435 gigaton khí carbon dioxide cho bầu khí quyển.

Theo một nghiên cứu năm 2014 được công bố trên tạp chí Nature Geoscience, vật chất trong vụ va chạm này bao gồm phần lớn đá nghiền thành bột và các giọt axit sulfuric. Đám mây vật chất siêu nhỏ này đã tạo ra một lớp che xung quanh hành tinh chúng ta, làm giảm nhiệt và ánh sáng Mặt Trời chiếu tới. Kết quả là việc làm mát trong thời gian dài đã làm thay đổi đáng kể khí hậu của Trái Đất.

Trong khi đó, một nghin cứu năm 2016 trên tạp chí Geophysical Research Letters cho thấy, nhiệt độ trung bình ở vùng nhiệt đới giảm mạnh từ 27 độ C xuống còn 5 độ C. Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào bị yếu đi, quá trình quang hợp suy giảm đã kéo theo chuỗi thức ăn trên đất liền và đại dương bị ảnh hưởng, chính điều đó đã hủy diệt loài khủng long và nhiều loài động vật khác.

Nghiên cứu năm 2014 cũng cho thấy, một lượng lớn axit sulfuric trong không khí đã dẫn đến mưa axit kéo dài, giết chết vô số động vật biển sống ở phần thượng lưu của các đại dương, cũng như ở các hồ và sông.

Các mô hình nghiên cứu cũng đã xác định, vụ va chạm đã gây ra các đợt sóng thần lớn. Ban đầu, các cơn sóng thần này cao đến gần 1,5 km và di chuyển với tốc độ 143 km/giờ, và các cơn sóng khác cũng đạt đến độ cao 15m ở Đại Tây Dương và 4m ở Bắc Thái Bình Dương.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng cho thấy, đá nghiền thành bột và tro đổ trở lại bề mặt Trái Đất sau vụ va chạm cũng gây ra một loạt vụ cháy rừng lớn. Khói và tro trong các vụ cháy rừng này cũng có thể góp phần làm giảm thêm ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Trái Đất.

Các nhà địa chất học đã dễ dàng xác định được thời gian xảy ra vụ va chạm khi họ tiến hành nghiên cứu các lớp đá. Trong các loại đá trên khắp thế giới có niên đại vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, có một lớp đất sét mỏng được làm giàu iridium, một nguyên tố hiếm trên Trái Đất nhưng lại phổ biến trong các loại đá trong không gian, một nghiên cứu mang tính bước ngoặt được công bố trên tạp chí Science năm 1980 cho thấy.

Theo giáo sư Gulick thì sự hủy diệt phần lớn các loài động vật trên Trái Đất sau vụ va chạm ngoài cháy rừng và sóng thần thì một nguyên nhân lớn hơn đó là những thay đổi trong bầu khí quyển của Trái Đất, khi mà những vật chất trong vụ va chạm đã ngăn ánh sáng Mặt Trời chiếu tới dẫn đến sự lạnh lẽo kéo dài hơn một thập kỷ sau đó trên Trái Đất.

Phan Văn Hòa(theo Space)

 

Sao chổi khổng lồ đang lao về phía Trái Đất có thể gây thảm hoạ?

Sao chổi khổng lồ đang lao về phía Trái Đất có thể gây thảm hoạ?

Một sao chổi khổng lồ với đường kính gần 200 km đang hướng về phía trong Hệ Mặt trời với vận tốc cực lớn. Vậy, sao chổi này có khả năng va chạm với Trái Đất hay không?

Nhà cái uy tín
上一篇:Cơm độn chuối, xoài, dưa hấu
下一篇:Rắn rầm ri bị cầy Mangut xơi tái trong tích tắc