Doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đối mặt với nhiều nỗi đau từ Covid_kết quả bóng đá besiktas

Phương thức thích ứng mới cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời dịch

Năm 2021 tiếp tục là một năm đầy biến động đối với Việt Nam và thế giới vì những biến thể mới của virus SARS-CoV-2. Theệpnhỏvàvừaphảiđốimặtvớinhiềunỗiđautừkết quả bóng đá besiktaso Ban điều hành Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx), nếu ví đại dịch Covid-19 vừa qua như một cơn bão lớn thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chính là những cây nhỏ bị tấn công đầu tiên.

Việt Nam hiện có khoảng 870.000 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm hơn 98%, sử dụng 70% lực lượng lao động và đóng góp khoảng 50% GDP. Trong chia sẻ tại hội nghị đẩy mạnh chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số năm 2022 được Bộ TT&TT tổ chức chiều ngày 24/3, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp Nguyễn Trọng Đường cho biết, một nghiên cứu quốc tế đã chỉ ra rằng doanh nghiệp chuyển đổi số có năng suất và lợi nhuận cao gấp đôi so với doanh nghiệp chưa chuyển đổi số.

Khoảng 3,1 nghìn tỷ USD, tương đương 72 triệu tỷ đồng là con số dự báo sẽ được cộng thêm vào GDP của khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 nếu đẩy mạnh chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quá trình này ở Việt Nam dự đoán sẽ giúp GDP tăng thêm 30 tỷ USD, tương đương 705 nghìn tỷ đồng. “Những con số này phần nào cho chúng ta thấy lợi ích của việc thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số”, ông Nguyễn Trọng Đường nói.

{keywords}
Ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp, đại diện Bộ TT&TT ký hợp tác triển khai chương trình SMEdx năm 2022 với 27 doanh nghiệp công nghệ.

Mặt khác, theo ông Nguyễn Trọng Đường, các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn là nhóm chịu ảnh hưởng lớn nhất từ đại dịch Covid-19. Họ phải đối mặt với nhiều nỗi đau từ Covid-19.

Cụ thể, khi đại dịch Covid-19 xảy ra, trên 90% doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu những ảnh hưởng tiêu cực như: không có đầu ra, thị trường truyền thống bị thu hẹp do giãn cách; phụ thuộc vào trung gian; vẫn phải chịu chi phí duy trì hoạt động; doanh thu sụt giảm hơn 50%...

Theo thống kê, có 24% doanh nghiệp nhỏ và vừa phải tạm ngừng hoạt động và số doanh nghiệp thành lập mới cũng bị giảm 15%. “Vì thế, chuyển đổi số đã trở thành chìa khóa cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa giải quyết các "nỗi đau" của mình”, ông Nguyễn Trọng Đường nhấn mạnh.

Dẫn nguồn từ báo cáo e-Conomy SEA 2021, vị Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp cho hay, về nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam, 30% doanh nghiệp Việt Nam tin tưởng nếu không có các nền tảng số, họ không biết làm thế nào để vượt qua khủng hoảng. Trung bình mỗi doanh nghiệp đã sử dụng nền tảng số thường dùng từ 2 nền tảng trở lên. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng dịch vụ tài chính vẫn được các doanh nghiệp nhỏ và vừa chọn sử dụng nhiều hơn cả.

Số liệu từ báo cáo e-Conomy SEA 2021 còn cho thấy, nhiều doanh nghiệp muốn tăng mức độ chuyển đổi số hay sử dụng các nền tảng số của mình. “Chúng tôi cũng dựa trên nhu cầu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa để tìm kiếm các nền tảng số hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số”, đại diện Vụ Quản lý doanh nghiệp thông tin thêm.

Mỗi năm có 30.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số bằng nền tảng

Lý giải rõ hơn về hoạt động chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đại diện Vụ Quản lý doanh nghiệp cho hay, chuyển đổi số nhiều khi chỉ đơn giản là những hoạt động áp dụng công nghệ để thích ứng với tình trạng “bình thường mới” của các doanh nghiệp, ví dụ như nâng cao các kênh bán hàng số, mua sắm trực tuyến, thanh toán không tiếp xúc, hợp đồng số; tăng cường làm việc, họp trực tuyến; tăng khả năng tự động hóa, ứng dụng robot; tăng nhu cầu về truy xuất nguồn gốc sản phẩm...

Với Chương trình SMEdx, trong bối cảnh doanh nghiệp nhỏ và vừa bị ảnh hưởng nặng nề từ dịch, sự hỗ trợ của Bộ TT&TT thông qua việc lựa chọn, giới thiệu các nền tảng số Việt Nam xuất sắc đã bước đầu phát huy tác dụng. Chương trình đặt mục tiêu tối thiểu 30.000 doanh nghiệp/năm được trải nghiệm các nền tảng số xuất sắc.

Trong năm 2021, chương trình đã chọn được 23 nền tảng số “Make in Vietnam” xuất sắc của 22 doanh nghiệp để công bố, giới thiệu tới các doanh nghiệp qua webiste Smedx.vn. Tổng số lượt truy cập trên trang Smedx.vn tính đến ngày 31/12 là hơn 220.000 lượt, tiếp cận được hơn 37.000 doanh nghiệp. Còn qua hình thức SMS brandname, chương trình tiếp cận được 170.000 doanh nghiệp. Nhờ đa dạng hình thức tiếp cận, trong năm ngoái, đã có hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa chọn sử dụng các nền tảng số tham gia chương trình SMEdx.

Từ góc độ của một trong những doanh nghiệp đã đồng hành cùng Bộ TT&TT hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, bà Đinh Thị Thúy, Tổng giám đốc MISA cho biết, số liệu từ nền tảng kế toán dịch vụ MISA ASP cho thấy áp lực Covid-19 khiến nhu cầu thực hiện nghiệp vụ kế toán, thuế trực tuyến đang gia tăng gấp đôi qua từng tháng. Chỉ trong 3 tháng, đã có hơn 4.000 doanh nghiệp đăng ký dịch vụ này.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng trao Kỷ niệm chương Nền tảng số xuất sắc năm 2021 cho MISA.

Được Bộ TT&TT chọn 2 nền tảng số kế toán dịch vụ MISA ASP và quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS tham gia Chương trình SMEdx, doanh nghiệp công nghệ này vừa được Bộ TT&TT tặng Kỷ niệm chương Nền tảng số xuất sắc năm 2021. Theo thống kê, trong năm 2021, số lượng doanh nghiệp chọn sử dụng nền tảng số MISA ASP là 4.965 và với nền tảng MISA AMIS là 3.124

Tổng kết hoạt động năm 2021, Ban điều hành Chương trình SMEdx cũng ghi nhận 3 nền tảng tiêu biểu đã có nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm Job Oko - Nền tảng tuyển dụng; CMC Cloud - Nền tảng phục vụ hạ tầng số và Ezcloud - Nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch.

Trong năm 2022, Bộ TT&TT dự định sẽ tiếp tục lựa chọn các nền tảng số xuất sắc để trợ giúp các doanh nghiệp SME với mục tiêu sẽ có 30.000 doanh nghiệp được hỗ trợ chuyển đổi số.

Vân Anh

Hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ chuyển đổi số

Hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ chuyển đổi số

Sau hơn 11 tháng triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx), đã có hơn 16.000 doanh nghiệp trên cả nước sử dụng và trải nghiệm các nền tảng số Make in Vietnam được chọn tham gia chương trình.

Cúp C2
上一篇:Đặc sản lạ giá bạc triệu ở Tây Bắc, khách sợ 'xanh mặt' vẫn tìm mua
下一篇:Chuyện tình khó tin của ông già mù đánh đàn bên dòng sông Hậu