Ức chế vì chồng quá kỹ tính_tỷ lệ bóng
作者:Thể thao 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-11 07:11:28 评论数:
Gửi tin nhắn cho em,Ứcchếvìchồngquákỹtítỷ lệ bóng anh cũng mở ngoặc, đóngngoặc, thậm chí chẳng phải một lần, để giải thích ý anh thế này, không phảithế kia... Anh thường xuyên đưa con đi họctrễ, vì thói quen hay lục cặp con “kiểm tra lại”, soạn tới soạn lui...
Con gái rị mọ mãi, gần hết buổi tối mới xong bức vẽ thủ công. Em ngứa mắt, muốnhối con nhanh lên, nhưng sợ đụng phải câu nói dỗi quen thuộc của anh: “Làm cáigì cũng phải nhanh nhẹn như mẹ chứ con!”.
Vợ chồng cứ giận hờn nhau vì cái tính kỹ lưỡng quá mức cần thiết của anh. Anh đilàm, ôm cả việc về nhà thức đêm cặm cụi làm, đến mức ăn bữa cơm cũng không ngonmiệng. Em thắc mắc, sao anh không đề nghị sếp phân bổ lại công việc, anh đáp,việc ai cũng nhiều vậy thôi, phân công lại cái gì. Để ý, em mới biết, soạn mộtcái mail, anh phải mất cả buổi. Anh lướt chuột lên xuống, chăm chút từng dấuchấm dấu phẩy, từng câu từng từ, trau chuốt còn hơn cả ngày xưa viết thư tìnhcho em! Anh gọi một cuộc điện thoại thì đầy đủ, từ giới thiệu cho tới lý do, màođầu, kết luận, không thể thiếu mục nào. Nhìn mớ sim rác anh thay liên tục mà emthấy xót, nhưng chẳng dám ý kiến. Anh gửi cho em tin nhắn, cũng mở ngoặc, đóngngoặc, thậm chí chẳng phải một lần, cốt để giải thích ý anh thế này, không phảithế kia...
Anh đụng tay vào việc gì là phát sinh cái đó. Chuẩn bị thuốc cho con uống, anhmang lên nào bình thủy, nào chày cối để đâm thuốc, rồi cả một hũ đường... Nhờanh pha một bình sữa cho con, cũng phức tạp không kém. Chẳng phải em là bà vợcái gì cũng muốn tự tay làm cho nhanh, hay chê bai cáu gắt, nhưng có lẽ do anhhơi bị… cá biệt. Góp ý, anh khăng khăng, tính anh cẩn thận, cầu toàn, muốn tấtcả phải thật hoàn hảo. Tại sao mình có thể cố gắng làm tốt hơn mà phải chấp nhậnthứ loàng xoàng hạng hai? Lý lẽ của anh là vậy, em biết nói sao đây?
Đôi lúc, em lại tự hỏi, thật ra anh kỹ quá, hay do anh lề mề không biết thu vén?Em không biết nữa nhưng, giao cho anh chuyện gì đó, em cứ nơm nớp, không phải sợhư việc, mà sợ không kịp thời gian, lỡ làng. Anh thường xuyên đưa con đi họctrễ, vì thói quen hay lục cặp con “kiểm tra lại”, soạn tới soạn lui đồ đạc chocon.
Em vẫn nhớ, có lần mình đụng chuyện cãi nhau. Giọt nước chịu đựng tràn ly khianh phân tích đủ điều, rằng lẽ ra phải thế này thế nọ, nguyên nhân thế nọ thếkia. Em kết luận một câu chẳng ăn nhập gì đến nội dung đang tranh cãi “Sao anhđàn ông mà… nói nhiều quá vậy?”. Khỏi phải nói, hôm ấy, chúng mình giận nhau đếnthế nào.
Quẩn quanh mãi, rồi cũng có lúc em lựa lời chia sẻ với anh cảm giác… ức chế củamình khi anh kỹ lưỡng đến mức chậm chạp, ảnh hưởng đến cuộc sống chung của giađình. Sao không cân đối hơn giờ giấc, mức độ quan trọng của từng việc để mà chămchút? Anh gạt phăng, cho là em quá chấp nhặt, hay bắt bẻ nên mới thấy vậy, anhkhông thể vội vàng cẩu thả được. Chỉ thế thôi mà giữa chúng mình như có sự xacách mơ hồ nào đó vì cách nghĩ, cách làm quá khác biệt. Điều em buồn hơn, là anhlẳng lặng “trốn” vào cái vỏ tự ái, chẳng suy nghĩ xem em góp ý sai hay đúng, cónên ghi nhận rồi điều chỉnh hay không… Vợ chồng đâm ra giữ kẽ, em chẳng bao giờdám hối thúc anh việc gì, sợ gia đình xào xáo chỉ vì một thói quen anh không thểhoặc không muốn thay đổi…
(Theo Phunuonline)