Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu 2017 chưa phản ánh đúng thực tế Việt Nam_napoli vs verona
时间:2025-01-11 03:23:00 出处:Thể thao阅读(143)
GCI 2017 thực hiện đánh giá,ỉsốAntoànthôngtinmạngtoàncầuchưaphảnánhđúngthựctếViệnapoli vs verona xếp hạng như thế nào?
Như ICTnews đã thông tin, Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) mới đây đã công bố báo cáo về Chỉ số an toàn thông tin mạng toàn cầu (Global Cybersecurity Index - GCI) 2017.
Theo báo cáo này, Việt Nam xếp hạng 100 trong số 193 quốc gia, vùng lãnh thổ được đánh giá; xếp thứ 23/39 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương; và xếp thứ 9/11 trong khu vực Đông Nam Á, sau các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Brunei, Indonesia, Lào và Myanmar.
Kết quả đánh giá của ITU tại GCI 2017 cho thấy, Việt Nam chỉ có 4 tiêu chí đạt mức màu Xanh (có cơ quan, tổ chức có trách nhiệm ứng cứu sự cố an toàn mạng quốc gia; có cơ quan, tổ chức có trách nhiệm ứng cứu sự cố an toàn mạng trong khối chính phủ; có cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm về an toàn thông tin; và có hợp tác quốc tế về an toàn thông tin); có 2 tiêu chí đạt mức màu Vàng (có pháp lý về an toàn thông tin; có cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm tiêu chuẩn hóa về an toàn thông tin); các tiêu chí còn lại đều ở mức màu Đỏ.
10 quốc gia đứng đầu GCI 2017 theo thứ tự lần lượt là Singapore, Hoa Kỳ, Malaysia, Oman, Estonia, Mauritius, Úc, Georgia, Pháp và Canada. Trong đó, Singapore có tất cả các tiêu chí đánh giá đạt mức màu Xanh; Malaysia chỉ có 2 tiêu chí đánh giá đạt mức màu Vàng, còn lại đều đạt mức màu Xanh.
Trước đó, trong báo cáo GCI 2014, Việt Nam đứng tại vị trí thứ 76 trong 196 quốc gia, vùng lãnh thổ được đánh giá (được xếp hạng thứ 18 cùng 3 quốc gia khác là: Burkina Faso, Mexico và Peru - có mức độ sẵn sàng an toàn thông tin mạng tương đương nhau).
Với kết quả GCI 2017 mà ITU mới công bố, Việt Nam đã bị tụt 24 bậc về Chỉ số an toàn thông tin mạng.
Đề cập đến bản báo cáo này, Cục An toàn thông tin (ATTT) - cơ quan có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ TT&TT quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về ATTT cho biết, cách thức thu thập thông tin xây dựng GCI 2017 gồm 3 bước. Trong đó, bước đầu tiên là tháng 11/2015, Ban Thư ký ITU gửi Thư mời đến tất cả các thành viên, đề nghị cử một đầu mối thực hiện việc cung cấp thông tin phục vụ quá trình khảo sát thông qua việc hoàn thành một danh sách các câu hỏi trực tuyến.
Tiếp đó, với bước 2, trong trường hợp thành viên có phản hồi, cung cấp thông tin đối với danh sách các câu hỏi trực tuyến (primary data collection, từ tháng 1 - 3/2016), ITU sẽ kiểm tra các câu trả lời để hướng dẫn, hỗ trợ các thành viên hoàn thiện thêm. Với trường hợp thành viên không phản hồi (secondary data collection), ITU chủ động dự thảo các câu trả lời dựa trên dữ liệu công khai và nghiên cứu trực tuyến. Dự thảo này được gửi tới quốc gia thành viên để có ý kiến và tiếp tục hoàn thiện. Ở bước 3, kết quả trả lời sẽ được gửi cho quốc gia thành viên có ý kiến cuối cùng trước khi được coi là chính thức và sử dụng cho việc phân tích, đánh giá, xếp hạng.
GCI 2017 được thực hiện đối với 193 quốc gia, vùng lãnh thổ; trong đó có 134 thành viên có phản hồi và 59 thành viên không phản hồi. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có 25 thành viên có phản hồi và 13 thành viên không phản hồi. GCI 2017 không liệt kê cụ thể thành viên nào phản hồi/không phản hồi trong công bố kết quả xếp hạng cuối cùng. Trước đó, tại GCI 2014, Việt Nam đã không nằm trong danh sách các nước cung cấp, phản hồi thông tin theo đề nghị của ITU.
猜你喜欢
- Hà Nội kiến nghị thu hồi điều tra khu đất vàng của TD Group
- Truyện tranh Việt giúp trẻ phát triển kĩ năng sống
- Mẹ ca sĩ Tuấn Khang nhập viện cấp cứu sau khi con trai qua đời tuổi 42
- Gặp DJ nữ nhỏ tuổi, thu nhập tám con số
- Bộ sưu tập độc lạ của 9X Sài thành, mẹ bỉm sữa nào nhìn cũng mê
- Học sinh tự soạn giáo trình 'chuyện ấy'
- Nữ sinh kể chuyện suýt dính bẫy 'làm theo giờ”
- Tạm giữ 2 tài xế trong 2 vụ tai nạn làm 6 thanh, thiếu niên tử vong ở Hòa Bình
- Họa sĩ người Pháp gốc Việt tìm mẹ, ước gặp lại dù chỉ là bia mộ