Cậu bé 11 tuổi rơi nước mắt vì dị ứng với 'mùi bài tập về nhà'_tỷ lệ kèo bóng đá hôm nay

Trong video,ậubétuổirơinướcmắtvìdịứngvớimùibàitậpvềnhàtỷ lệ kèo bóng đá hôm nay cậu bé 11 tuổi ở tỉnh Giang Tô (miền đông Trung Quốc) khi đang làm bài tập về nhà bỗng tỏ ra không khỏe, và lấy khăn giấy bịt mũi.

Mẹ cậu đã nhận thấy bất thường và hỏi có chuyện gì xảy ra, thì cậu bé trả lời rằng mình bị dị ứng.
"Con bị dị ứng với cái gì vậy?"- người mẹ hỏi.
Cậu bé trả lời:"Con bị dị ứng với mùi của những cuốn sách".
Mẹ cậu tiếp tục: “Ý con là con không thể làm bài tập về nhà bây giờ đúng không? Bây giờ mẹ có thể làm gì để loại bỏ hay giảm bớt các triệu chứng cho con?".
Cậu bé không trả lời ngay lập tức, thay vào đó cậu vò khăn giấy và đặt nó vào mũi. Một giọt nước mắt bắt đầu chảy dài trên khuôn mặt, sau đó là một cái hắt hơi. Tuy nhiên, khi mẹ đề nghị đến bệnh viện, cậu đã từ chối.
"Ngừng “diễn”! Cầm bút lên làm bài ngay!” - mẹ cậu nói. “Tại sao 5 năm qua con không bị dị ứng mà năm nay lại đột nhiên xuất hiện các triệu chứng?”
“Vì đó là thời kỳ ủ bệnh” -cậu bé trả lời.
Đoạn video đã thu hút sự thích thú của cư dân mạng Trung Quốc sau khi lan truyền. Một người nói: “Thời kỳ ủ bệnh? 5 năm cho thời gian ủ bệnh có vẻ hơi lâu!”. Một người khác đùa:"Cậu bé có thể trở thành một diễn viên khi lớn lên".
Tuy nhiên, một số người tỏ ra lo lắng sau khi xem video vì họ tin rằng dị ứng là có thật. Có người bình luận: “Mặc dù trông rất buồn cười, nhưng tôi tin rằng điều đó là đúng vì những mùi nồng nặc từ sách ngày nay không hiếm”.
“Tôi cũng đồng ý tin tưởng đứa trẻ. Cậu ấy có thể mắc phải một vấn đề tâm lý” -một người khác nói.
Dữ liệu công bố cho thấy vào năm 2017, học sinh tiểu học và trung học Trung Quốc dành trung bình 2,82 giờ/ngày để làm bài tập, cao hơn 3,7 lần so với các bạn cùng lứa tuổi ở Nhật Bản và 4,8 lần so với Hàn Quốc.
Còn theo China Daily, học sinh nước này mất khoảng 13,8 tiếng mỗi tuần cho bài tập về nhà. Đối với học sinh THPT, đặc biệt những em chuẩn bị bước vào kỳ thi đại học, số thời gian làm bài tập thậm chí nhiều hơn.
Tính trung bình, trong 18 năm đầu đời, học sinh dành 10.080 tiếng cho bài tập về nhà. Khoảng thời gian này tương đương 4.032 buổi hòa nhạc, 7.000 trận bóng đá.
Cuối năm 2021, Bộ Giáo dục Trung Quốc đã thông qua luật nhằm giảm “áp lực kép” cho học sinh, bao gồm làm bài tập về nhà và đi học thêm ngoài giờ học trên lớp. Luật mới yêu cầu phụ huynh sắp xếp thời gian cho trẻ em nghỉ ngơi và tập thể dục thể thao hợp lý.
Dù vậy, hàng ngày, hơn 80% học sinh Trung Quốc vẫn phải làm bài tập về nhà đến hơn 22h.
Bảo Huy(Theo The South China Morning Post)

Điều kỳ diệu đến với cậu bé mắc chứng tự kỷ ở bang New South Wale
Charles Mury, một nam sinh từng không thể giao tiếp bình thường, vừa nhận được giải thưởng danh giá của Bộ trưởng Bộ Giáo dục bang New South Wales (Australia).相关文章
- Nước tăng lực là nước uống có nhiều dưỡng chất, giúp thúc đẩy các quá trình chuyển hóa và phù hợp ch2025-04-23
Phi cơ năng lượng mặt trời bay chặng 12 đến Ohio
Chiếc máy bay chạy bằng năng lượng mặt trời nổi tiếng thế giới hiện nay Solar Impulse 2 vừa hạ cánh2025-04-23Cách dùng iPhone 6/6 Plus cho người tay nhỏ
iPhone 6/6 Plus ra đời năm 2014 đánh dấu thay đổi lớn của Apple khi tăng kích thước màn hình lên 4.72025-04-23- Lan can với những chạm chổ tinh xảo, bậc thềm làm bằng ngọc mây khói vòng, các mái ngói đỏ rực xếp c2025-04-23
Ra mắt Ứng dụng kiểm tra nội tiết tố nữ online
Đây là dấu mốc quan trọng của chiến dịch “Đừng thờ ơ với nội tiết tố nữ” được Hội Phụ sản Việt Nam t2025-04-23
最新评论