发布时间:2025-01-15 05:39:05 来源:Betway 作者:Thể thao
1. Về thực trạng công tác dân vận (CTDV) và bài học kinh nghiệmtrong những năm đổi mới vừa qua
a) Ưu điểm
CTDV của Đảng được tăng cường,ăngcườngvàđổimớisựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácdânvậntrongtìnhhìnhmớbxh uae đổi mới tương đối toàn diện, thu đượcnhững kết quả quan trọng: Các quan điểm, chủ trương, cơ chế, chính sách của Đảngvà Nhà nước, phần lớn đã thể hiện rõ, nhất quán quan điểm CTDV của Đảng, vìnhân dân, chăm lo, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân và mở rộng dân chủ,phát huy vai trò quyền làm chủ của nhân dân.
Toàn cảnh Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa XI. (ẢnhInternet)
Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nướcđã lãnh đạo đề ra và thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảmnghèo, chính sách đối với vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo,vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số...
Đã có nhiều giải pháp tích cực, phù hợp cho từng đối tượng, từnglĩnh vực; tuyên truyền, vận động tạo ra sự đồng thuận của nhân dân, tin tưởng,đồng tình ủng hộ các quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng; phát huy được sức mạnhcủa nhân dân và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tập hợp, thu hútđông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào các phong trào cách mạng,thi đua yêu nước, mang lại nhiều thành tựu to lớn, toàn diện cho công cuộc đổimới, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của đất nước.
Với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, Đảng,Nhà nước, các cấp, các ngành đã từng bước cụ thể hóa mở rộng dân chủ, phát huyquyền làm chủ của nhân dân thông qua mở rộng dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp,xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
Chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối với đồng bào dân tộcthiểu số, đồng bào tôn giáo, người Việt Nam ở nước ngoài của Đảng đã xây dựngvà phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập,thống nhất Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểmtương đồng, xóa bỏ mặc cảm, định kiến không phân biệt đối xử về quá khứ, thànhphần, giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tớitương lai. Bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp nhân dân,thực hiện dân chủ đi liền với giữ vững kỷ cương, nâng cao tinh thần yêu nước, ýthức độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tự lực, tự cường là cơ sở quan trọngđể củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệTổ quốc.
b) Những hạn chế, yếu kém của CTDV
- Nhìn chung, CTDV còn nhiều hạn chế, yếu kém, chưa ngang tầm vớiđòi hỏi của thực tiễn quá trình đổi mới đặt ra. Trong quá trình thực hiện cơ chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chịu nhiều ảnh hưởng của tìnhhình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế; âm mưu thâm độc của các thế lựcthù địch, tình hình biến động cơ cấu giai cấp, các tầng lớp nhân dân, đã nảysinh rất nhiều vấn đề mới tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,tâm tư tình cảm, nhận thức, nhu cầu mọi mặt của nhân dân, trong khi đó nộidung, phương thức hoạt động chậm được đổi mới; còn lúng túng trong xác định chứcnăng, nhiệm vụ, xây dựng các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, các tổchức quần chúng trong công nhân, người lao động, nhất là trong các loại hìnhdoanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các loại hình dịchvụ ngoài công lập, trong lao động, trong lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài.
- Một số nơi, tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận, tổ chức chínhtrị - xã hội ở cơ sở yếu kém, giảm sút vai trò lãnh đạo, không sát dân, không nắmđược tình hình của nhân dân, không đủ sức tuyên truyền vận động nhân dân, giảiquyết những bức xúc của nhân dân để xảy ra tình trạng nhân dân tự phát đấutranh chống tiêu cực, khiếu nại gay gắt, phức tạp khó giải quyết như ở một số tỉnhđồng bằng sông Hồng và nhiều tỉnh khác trong cả nước; hoặc bị kẻ địch, người xấulợi dụng tuyên truyền, kích động, lôi kéo, tập hợp dân đi biểu tình, bạo loạnnhư ở các tỉnh Tây nguyên.
- Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ đã đượcxác định từ lâu, nhưng chưa được cụ thể hóa đầy đủ và đồng bộ thành một hệ thốngquy định của luật pháp thích hợp. Sự phối hợp giữa các tổ chức trong hệ thốngchính trị còn thiếu chặt chẽ. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, trách nhiệm củacác cơ quan Nhà nước, cơ quan chính quyền trong CTDV bị coi nhẹ, còn nhiều hạnchế, yếu kém, ỷ lại vào bộ máy hành chính và các giải pháp hành chính, coi nhẹgiải pháp tuyên truyền, vận động nhân dân; có lúc, có nơi còn “khoán trắng” chokhối Mặt trận, đoàn thể. Hoặc mới chú trọng quan tâm chăm sóc, đáp ứng các yêucầu, nguyện vọng của nhân dân mà chưa chú ý phát huy vai trò, trách nhiệm,nghĩa vụ của nhân dân, để xảy ra tâm lý trông chờ, ỷ lại vào Đảng, Nhà nước, mộtsố người lợi dụng dân chủ, cực đoan khiếu kiện gay gắt, gây phức tạp tình hình,thậm chí có nơi còn gây mất ổn định, thành điểm nóng.
- Nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị- xã hội, nhìn chung còn hành chính hóa, chậm được khắc phục, đổimới.
- Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựngbộ máy, bố trí cán bộ làm tham mưu về CTDV; cán bộ trực tiếp làm công tác vận độngnhân dân của Mặt trận và các đoàn thể chưa được quan tâm thỏa đáng, chưa cóquan điểm, giải pháp cụ thể, chắp vá, hạn chế tính chuyên nghiệp, chưa ngang tầmvới yêu cầu tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV.
2. Mục tiêu, quan điểm của Đảng đối với công tác dân vận trong tìnhhình mới
- Mục tiêu:
Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắclòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộcvà mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân dân thựchiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; pháthuy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước.
- Quan điểm:
Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới, cần quán triệt các quanđiểm sau:
+ Cách mạng là sự nghiệp của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân; nhân dân là chủ, nhân dân làm chủ.
Bộ đội giúp dân làm đường (Ảnh: Internet)
+ Động lực thúc đẩy phong tràonhân dân là phát huy quyền làm chủ, đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân; kếthợp hài hòa các lợi ích; quyền lợi phải đi đôi với nghĩa vụ công dân; chú trọnglợi ích trực tiếp của người dân; huy động sức dân phải đi đôi với bồi dưỡng sứcdân; những gì có lợi cho dân thì hết sức làm, những gì có hại cho dân thì hết sứctránh.
+ Phương thức lãnh đạo công tácdân vận của Đảng phải gắn liền với công tác xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch,vững mạnh. Mọi quan điểm, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước phải phùhợp với lợi ích của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viêncông chức, viên chức phải gương mẫu để nhân dân tin tưởng, noi theo.
+ Công tác dân vận là trách nhiệmcủa cả hệ thống chính trị, của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoànviên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang.Trong đó, Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện, Mặt trận, đoàn thể làmtham mưu và nòng cốt.
+ Nhà nước tiếp tục thể chế hóacơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” thành quy chế, quy địnhđể các tổ chức trong hệ thống chính trị; cán bộ, đảng viên, công chức, viên chứcvà cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang thực hiện công tác dân vận; các hình thứctập hợp nhân dân phải phong phú đa dạng, khoa học, hiệu quả.
3. Một số nhiệm vụ và giải pháp tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác dân vận trong tình hình mới
- Tăng cường xây dựng Đảng vềchính trị, tư tưởng và tổ chức, cán bộ; tập trung giải quyết kịp thời, có hiệuquả những bức xúc chính đáng của nhân dân; làm cho nhân dân tin tưởng vào sựlãnh đạo của Đảng, tăng cường mối quan hệ máu thịt của nhân dân với Đảng và Nhànước;
- Nâng cao nhận thức của đội ngũcán bộ Đảng, Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể chính trị - xã hội và các tầng lớpnhân dân về vai trò, vị trí công tác dân vận trong tình hình mới;
- Tăng cường và đổi mới công tácdân vận của các cơ quan Nhà nước;
- Đẩy mạnh phong trào thi đua yêunước, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốctế, giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh chính trị;
- Đổi mới nội dung, phương thứchoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, các hội quầnchúng để tập hợp nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mớì;
- Quan tâm xây dựng, củng cố tổchức, bộ máy, đội ngũ cán bộ Ban Dân vận, Mặt trận, đoàn thể nhân dân các cấp vữngmạnh;
- Tãng cường lãnh đạo, chỉ đạo kiểmtra và giám sát việc thực hiện công tác dân vận.
H.ANH (Nguồn: Tạp chí Báo cáo viên)
相关文章
随便看看