Các nhà nghiên cứu vẫn đang điều tra phần mềm được sử dụng trong vụ tấn công là gì và cảnh báo rằng nó còn phức tạp và gây ảnh hưởng nghiêm trọng hơn vụ WannaCry hồi tháng trước.
TheữngđiềucầnbiếtvềmãđộcPetyađanghoànhhànhtoàncầhcm vso ông Craig William, chuyên gia an ninh mạng của Cisco Talos: “WannaCry chỉ là một lỗi hệ thống. Ồn ào khiến ai cũng chú ý nhưng không gây thiệt hại nặng. Còn bây giờ, chúng ta đang đối phó với một loại virus thông minh hơn nhiều.”
Các thương hiệu lớn trên toàn cầu như hãng thực phẩm Mondelez và gã khổng lồ ngành quảng cáo của nước Anh WPP đã xác nhận hệ thống của họ nhiễm virus.
Đây là tất cả những gì bạn cần biết về loại mã độc đang hoành hành này.
Nó gây hại gì?
Khi xâm nhập được vào hệ thống, virus này sẽ khóa các ổ cứng của máy và đòi 300 USD tiền chuộc thanh toán bằng Bitcoin. Các tài khoản email bị nhiễm virus sẽ bị chặn, nên dù nạn nhân có trả tiền chuộc, các file vẫn sẽ bị mất. Theo luật an ninh mạng cũng như lời khuyên của các chuyên gia, người dùng máy tính bị nhiễm mã độc không nên trả bất kỳ khoản tiền chuộc nào.
Nó lây lan như thế nào?
Mã độc này giống như một loại bệnh truyền nhiễm, lây từ máy này sang máy khác. Nó sử dụng một công cụ hack có tên gọi EternalBlue, lợi dụng những điểm yếu trên Microsoft Window. Dù Microsoft đã sửa lỗi này vào tháng 3 vừa rồi nhưng không phải tất cả các công ty đều đã được cập nhật. EternalBlue nằm trong số những công cụ hack bị rò rỉ hồi đầu năm nay và được cho là thuộc quyền kiểm soát của Cục An ninh Nội địa Mỹ.
Máy tính của tôi có an toàn không?
Máy tính cá nhân cập nhật Windows phiên bản mới nhất sẽ được an toàn trong vụ tấn công này. Tuy nhiên, nếu một trong các máy tính của hệ thống đã bị nhiễm, các máy khác cũng có nguy cơ cao bị ảnh hưởng.
Mã độc này bắt nguồn từ đâu?
(责任编辑:Cúp C2)